K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2021

Diện tích toàn phần của HLP là:

4 x 4 x 6 = 96 ( cm2)

Thể tích của HLP là:

4 x 4 x 4 = 64 ( cm3)

           Đ/s: ..........

~ Hok  T ~

16 tháng 5 2021

S toàn phần là: 4 x 4 x6=96(cm2)

V là: 4 x 4 x 4=64(cm3)

   sao lại là toán lớp 8????

12 tháng 6 2021

\(S_{tp}=6\cdot4^2=96\left(cm^2\right)\)

\(V=4^3=64\left(cm^3\right)\)

\(\Rightarrow B\)

12 tháng 6 2021

Diện tích toàn phần hình lập phương:

$S_{tp}=6a^2=6.4^2=96(cm^2)$

Thể tích hình lập phương là:

$V=a^3=4^3=64(cm^3)$

$\to B$

15 tháng 6 2015

a,  diện tích xung quanh là

        8 * 8 * 4 = 256 (cm2)

      diện tích toàn phần là

        8 * 8 * 6 = 384 (cm2)

       thể tích là

        8 * 8 * 8 = 512 (cm3)

b,  tự nghĩ

12 tháng 4 2015

a . 4 lần

b . 

1 tháng 3 2016

lam vi du ay

dap an la 4 lan

DD
26 tháng 3 2022

Diện tích mỗi mặt là: 

\(216\div6=36\left(cm^2\right)\)

Có: \(36=6\times6\)nên độ dài cạnh hình lập phương là \(6cm\).

Thể tích hình lập phương là: 

\(6\times6\times6=216\left(cm^3\right)\)

Nếu gấp cạnh lên \(2\)lần thì cạnh là: 

\(6\times2=12\left(cm\right)\)

Thể tích hình lập phương mới là: 

\(12\times12\times12=1728\left(cm^3\right)\)

Nếu gấp cạnh hình lập phương lên \(2\)lần thì thể tích của nó gấp lên số lần là: 

\(1728\div216=8\)(lần) 

14 tháng 1 2021

Diện tích xung quanh ban đầu là 4 x 4 x 4 (cm2)

=> Gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh gấp lên 9 lần vì khi đó diện tích xung quang là (4 x 3 x 4 x 3) x 4 (cm2)Diện tích toàn phần ban đầu : 4 x 4 x 6 (cm2)

=> Gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần  gấp lên 9 lần vì khi đó diện tích toàn phần là (4 x 3 x 4 x 3) x 6 (cm2)

26 tháng 3 2023
Thu ThaoThu Thao14 tháng 1 2021 lúc 14:57   

Diện tích xung quanh ban đầu là 4 x 4 x 4 (cm2)

=> Gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh gấp lên 9 lần vì khi đó diện tích xung quang là (4 x 3 x 4 x 3) x 4 (cm2)Diện tích toàn phần ban đầu : 4 x 4 x 6 (cm2)

=> Gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần  gấp lên 9 lần vì khi đó diện tích toàn phần là (4 x 3 x 4 x 3) x 6 (cm2)

16 tháng 2 2023

9 Lần 

Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:

4 x 4 x 4 = 64 (cm2)

Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:

(4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)

Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.

– Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:

4 x 4 x 6 = 96  (cm2)

Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:

(4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)

16 tháng 2 2023

 Diện tích xung quanh hình lập phương cũ là:

  4 x 4 x 4 = 64 ( cm² )

 Diện tích toàn phần hình lập phương cũ là:

  4 x 4 x 6 = 96 ( cm² )

 Cạnh hình lập phương mới sau khi gấp lên 3 lần là:

  4 x 3 = 12 ( cm )

 Diện tích xung quanh hình lập phương mới là:

  12 x 12 x 4 = 576 ( cm² )

 Diện tích toàn phần hình lập phương mới là:

  12 x 12 x 6 = 864 ( cm² )

 Diện tích xung quanh hình lập phương mới gấp số lần hình cũ là:

  576 : 64 = 9 ( lần )

 Diện tích toàn phần hình lập phương mới gấp lên số lần hình cũ là:

  864 : 96 = 9 ( lần )

 Vì diện tích một mặt gấp lên 3 lần nên diện tích xung quanh và toàn phần cũng gấp lên 3 lần.

12 tháng 2 2023

a.

Diện tích toàn phần của hình lập phương A:

\(3\times3\times6=54cm^2\)

Diện tích toàn phần của hình lập phương B:

\(9\times9\times6=486cm^2\)

b. 

Diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A:

\(486:54=9\) lần

Đáp số: a) Diện tích toàn phần của hình lập phương A và B lần lượt là 54cm2 và 486cm2

             b) 9 lần.