Mọi người giúp mình bài 4 với,cảm ơn mọi người.Xong mình tích cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2=\dfrac{81}{4}+36=\dfrac{225}{4}\Rightarrow BC=\dfrac{15}{2}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{\dfrac{81}{4}}{\dfrac{15}{2}}=\dfrac{27}{10}\)cm
=> \(CH=BC-BH=\dfrac{15}{2}-\dfrac{27}{10}=\dfrac{24}{5}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}\)
\(=\dfrac{4,5.6}{\dfrac{15}{2}}=\dfrac{18}{5}\)cm
tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng Py-ta-go
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2=\left(4,5\right)^2+6^2=\dfrac{225}{4}\Rightarrow BC=\dfrac{15}{2}=7,5\left(cm\right)\)
tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{\left(4,5\right)^2}{7,5}=\dfrac{27}{10}=2,7\left(cm\right)\)
tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{6^2}{7,5}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(cm\right)\)
Kính gửi ông/bà, Em viết thư này để gửi lời chào và những tâm tư của em đến ông/bà. Thời gian trôi qua nhanh chóng và em nhận ra rằng ông/bà luôn là người đã đồng hành và ủng hộ em trong suốt cuộc sống. Em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với ông/bà vì những lời khuyên, sự động viên và tình yêu thương vô điều kiện mà ông/bà đã dành cho em. Những giây phút ông/bà dành thời gian để lắng nghe và chia sẻ những trải nghiệm của mình đã giúp em trưởng thành và tự tin hơn trong cuộc sống. Em cũng muốn thông báo rằng em đã đạt được một số thành tựu trong học tập và công việc. Điều này không thể thiếu sự hỗ trợ và động viên từ ông/bà. Em hy vọng rằng ông/bà sẽ tự hào về những gì em đã đạt được và sẽ tiếp tục đồng hành cùng em trong những thử thách tiếp theo. Cuối cùng, em muốn ông/bà biết rằng em luôn nhớ và trân trọng tình yêu và sự quan tâm của ông/bà. Em hy vọng rằng chúng ta sẽ có thêm nhiều cơ hội để gặp gỡ và tận hưởng những khoảnh khắc đáng nhớ cùng nhau. Xin chân thành cảm ơn ông/bà vì tất cả những điều tốt đẹp ông/bà đã mang đến cho em. Em yêu ông/bà rất nhiều và hy vọng rằng ông/bà luôn khỏe mạnh và hạnh phúc. Với tình yêu thương, [Tên của em]
1. Phần đầu
- Địa điểm và thời gian viết thư.
- Lời thưa gửi.
2. Phần chính
- Nêu mục đích, lý do viết thư.
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
- Thông báo tình hình của người viết thư.
- Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
3. Phần cuối
- Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn.
- Chữ ký và tên hoặc họ tên
-
Viết thư hỏi thăm sức khỏe ông bà - Mẫu 10
..., ngày… tháng… năm…
Bà kính yêu!
Đã lâu lắm rồi, cháu chưa được về quê, cháu rất nhớ bà. Hôm nay rảnh, cháu viết thư hỏi thăm bà đây. Dạo này, bà có khỏe không ạ? Cái lưng của bà đã đỡ đau chưa? Vườn cây nhà ta có thu hoạch được nhiều quả không ạ? Đàn gà con chắc lớn lắm rồi, bà nhỉ?
Cháu còn nhớ lần trước về quê, cháu được đi hái quả trong vườn bà. Bà còn cho cháu biết những điều mới lạ về các loài cây. Cháu vẫn còn nhớ hương vị ngọt ngào của trái hồng mà bà đã dành cho chúng cháu. Tối đến, chúng cháu quây quần bên bà để nghe kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng sáng ngời. Cháu rất thích món cháo đỗ xanh do chính tay bà nấu. Tất cả hình ảnh vườn cây và ngôi nhà xinh xắn của bà đều đã in đậm trong tâm trí cháu. Nhưng có lẽ kỉ niệm sâu sắc nhất là lần cháu bị ốm, bà đã chăm sóc cháu.
Hôm ấy, trời nắng như đổ lửa, những đàn bướm trắng, bướm vàng bay dập dờn quanh cây hoa mẫu đơn rực rỡ. Vì cháu quá mải mê với những cánh bướm nên đã quên không đội mũ. Tự nhiên cháu thấy nhức đầu, chóng mặt, toàn thân nóng ran. Cháu ngồi phịch xuống thềm nhà. Bà chạy vội ra cuống quýt: “Cháu tôi ốm mất rồi”. Rồi bà đi ra vườn hái lá sắc lên cho cháu uống. Bà lấy khăn đắp vào trán cho cháu và nấu một nồi cháo thật ngon. Bà bảo phải cho thật nhiều hành và tía tô thì mới mau giải cảm. Bài thuốc của bà thật kỳ diệu, cháu khỏi ốm rất nhanh. Bây giờ cháu còn nhớ đôi bàn tay gầy guộc, nhăn nheo nhưng chứa đầy tình yêu thương ấm áp của bà.
Thôi, thư đã dài, cháu xin dừng bút tại đây. Cháu chúc bà luôn mạnh khỏe và bình an. Bà cho cháu gửi lời chúc sức khỏe đến mọi người hàng xóm xung quanh. Cháu rất yêu bà!
Thân phận lẽ mọn của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài khá phổ biến trong văn học dân gian và văn học viết thời hiện đại. Tình yêu và hanh phúc gia đình là một trong những mối quan tâm lớn của văn học từ xưa đến nay. Nó góp phần thế hiện rõ tinh thần nhân đạo trong văn học. Chùm thơ Tự tình là một trong những tác phẩm tiêu biểu viết về người phụ nữ trong vàn học Việt Nam - Hồ Xuân Hương.
Người phụ nữ cô đơn trong đêm khuya vắng lặng nghe tiếng trống cầm canh báo thời khắc đi qua. Canh khuya là thời gian từ nửa đêm cho đến sáng. Nàng cảm thấy tiếng trống canh báo hiệu thời gian khắc khoải mong ngóng một điều gì. Nhưng càng mong lại càng không thấy. Tiếng trống canh đang dồn dập kia chính là thông báo về thời gian tâm trạng của nàng. Nó thể hiện nỗi chờ mong khắc khoải, thảng thốt thiếu tự tin, đầy lo âu và tuyệt vọng của người đàn bà.
Hồ Xuân Hương diễn tả tâm trạng bẽ bàng của người vợ cô đơn chờ mong chồng mà chồng không đến bằng một chữ trơ - trơ trọi, trơ cái hồng nhan, cái thân phận phụ nữ với nước non, với đời, với tình yêu.
Hai câu tiếp theo, Hồ Xuân Hương diễn tả tâm trạng tuyệt vọng cùa người vợ chờ chồng.
Câu thơ ẩn chủ từ, chỉ thây hành động và trạng thái diễn ra. Chén rượu hương đưa nghĩa là uông rượu giải sầu cho quên sự đời, nhưng say rồi lại tỉnh, tức là uống rượu vẫn không quên được mối sầu!
4: Đặt \(x=\dfrac{a+b}{a-b};y=\dfrac{b+c}{b-c};z=\dfrac{c+a}{c-a}\).
Ta có \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=\dfrac{2a.2b.2c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)\)
\(\Rightarrow xy+yz+zx=-1\).
Bất đẳng thức đã cho tương đương:
\(x^2+y^2+z^2\ge2\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2-2\left(xy+yz+zx\right)-2\ge0\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\ge0\) (luôn đúng).
Vậy ta có đpcm
mình xí câu 45,47,51 :>
45. a) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{4}{2b}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{a+2b}=\dfrac{9}{a+2b}\left(đpcm\right)\)
Đẳng thức xảy ra <=> a=b
b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+b}=\dfrac{9}{a+2b}\)(1)
\(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{b+c+c}=\dfrac{9}{b+2c}\)(2)
\(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{c+a+a}=\dfrac{9}{c+2a}\)(3)
Cộng (1),(2),(3) theo vế ta có đpcm
Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c
A = 2\(x\) - \(x^2\) - 4
A = -(\(x^2\) - 2\(x\) + 1) - 3
A = - (\(x-1\))2 - 3
Vì (\(x-1\))2 ≥ 0 ⇒ -(\(x\) - 1)2 ≤ 0 ⇒ -( \(x\) - 1)2 - 3 ≤ - 3
Amax = -3 ⇔ \(x\) - 1 = 0 ⇔ \(x\) = 1
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là 0 xảy ra khi \(x\) = 1
B = - \(x^2\) - 4\(x\)
B = -( \(x^2\) + 4\(x\) + 4) + 4
B = -(\(x\) + 2)2 + 4
Vì (\(x\) + 2)2 ≥ 0 ⇒ - (\(x\) + 2)2 ≤ 0 ⇒ -(\(x+2\))2 + 4 ≤ 0
Bmax = 4 ⇔ \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)
Kết luận giá trị lớn nhất của biểu thức là 4 xảy ra khi \(x\) = - 2
Bài 1:
(1) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
(2) \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
(3) \(AlCl_3+3KOH\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
(4) \(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)
(5) \(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
(6) \(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
(7) \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
(8) \(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
(9) \(2Al_2O_3\xrightarrow[criolit]{đpnc}4Al+3O_2\)
Bài 2:
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
a_______a_______a_____a (mol)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
b_______b________b____b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=21,6\\a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,3\cdot56}{21,6}\cdot100\%\approx77,78\%\\\%m_{Mg}=22,22\%\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{kết.tủa}=m_{Fe\left(OH\right)_3}+m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,3\cdot107+0,2\cdot56=43,3\left(g\right)\)
Theo các PTHH: \(n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(ban.đầu\right)}=0,5\cdot120\%=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,6\cdot98}{10\%}=588\left(g\right)\)
Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{chất.rắn}=m_{MgO}+m_{Fe_2O_3}=0,2\cdot40+0,15\cdot160=32\left(g\right)\)
Lời giải:
a.
Diện tích mảnh đất là: $12.10=120$ (m2)
Diện tích phần đất trồng hoa: $6.8=48$ (m2)
b.
Diện tích trồng cỏ là: $120-48=72$ (m2)
Tổng tiền công chi trả để trồng hoa và cỏ là:
$48.40 000 +72.30 000=4080000$ (đồng)
Bài 4:
Gọi số tiền bác Hưng đầu tư cho khoản mua trái phiếu là x(triệu đồng)
(Điều kiện: x>0)
Số tiền bác Hưng đầu tư cho khoản gửi ngân hàng là 300-x(triệu đồng)
Số tiền lãi bác Hưng thu được từ khoản mua trái phiếu là:
8%*x=0,08x(triệu đồng)
Số tiền lãi bác Hưng thu được từ khoản gửi ngân hàng là:
6%*(300-x)=0,06(300-x)(triệu đồng)
Số tiền lãi nhận được là 22 triệu đồng nên ta có:
0,08x+0,06(300-x)=22
=>0,08x+18-0,06x=22
=>0,02x=4
=>x=4:0,02=200(nhận)
Vậy: số tiền bác Hưng đầu tư cho khoản mua trái phiếu là 200 triệu đồng, số tiền bác Hưng đầu tư cho khoản gửi ngân hàng là300-200=100 triệu đồng
Mình cảm ơn nhé