1.Tại sao các loài sinh vật ở rừng mưa nhiệt đới lại phong phú hơn ở hoang mạc?
2. Em hãy kể tên một số loài động vật trốn rét bằng cách ngủ đông, cư trú theo mùa
3. Cho ví dụ về mối quan hệ giữa thực vật và động vật?
Giúp mik nhé!
Thanks you.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một số động vật ngủ đông là: rắn, gấu, ...
Một số động vật di cư: nhạn, én, hồng hạc,...
- Trên các đồng cỏ nhiệt đới, do thực vật hoà thảo (cỏ) rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, chim ăn xác chết...
-Thực vật thì quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển - Động vật thì giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật (nếu như ko có động vật thì thực vật sẽ mọc um tùm, lây lan, ...... ), chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật ( vì khi quang hợp thì thực vật thải o2 và lấy co2) - Động vật còn là nguồn thức ăn của thực vật trong một số trường hợp đặc biệt VD: cây nắp ấm, cây bắt ruồi... Ngoải ra động vật còn giúp ít cho việc sinh sản ở thực vật (thụ phấn, phát tán hạt...)
VD : Trên các đồng cỏ nhiệt đới, thực vật hoà thảo (cỏ) phát triển rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, đại bàng...
mối quan hệ: thực vật cung cấp khí ô-xi,nơi ở , nơi sinh sản, thức ăn cho đ.vật
VD:hươu ăn lá cây,chim làm tổ trên cây,sóc ở trên cây,trâu ăn cỏ
Đáp án D
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường → là quan hệ ức chế - cảm nhiêm ∈ quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng → là quan hệ kí sinh - vật chủ ∈ quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng → là quan hệ hội sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.
(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu → là quan hệ cộng sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường à là quan hệ ức chế - cảm nhiễm quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng à là quan hệ kí sinh - vật chủ quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng à là quan hệ hội sinh quan hệ hỗ trợ.
(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu à là quan hệ cộng sinh quan hệ hỗ trợ.
Vậy: D đúng
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường à là quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng à là quan hệ kí sinh - vật chủ thuộc quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng à là quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.
(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu à là quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.
Vậy: D đúng
Tham khảo:(nếu sai cho mình xin lỗi .-.)
Ví dụ: Rừng mưa nhiệt đới là một quần xã, gồm có các quần thể: Lim, cỏ, chuối rừng, giun đất, vi sinh vật...
- Lim chắn bớt gió cho chuối rừng.
- Chuối rừng che mát và giữ ẩm cho gốc Lim.
- Giun làm tơi xốp đất cho Lim, chuối rừng, cỏ và các cây khác.
- Cỏ giữ ẩm cho gốc Lim, chuối rừng ; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với nim, chuối rừng.
- Lim, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.
- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, Lim, chuối.
Cho Ví dụ..... ?
- Cây cỏ, Chuột, Sâu bọ, Gà rừng, Rắn, Chim ăn sâu, Chim ưng, Vi sinh vật,.....vv
Mối quan hệ ?
- Cây cỏ lak thức ăn của chuột, sâu bọ,....
- Sâu bọ lak thức ăn của gà rừng, chim ăn sâu,....
- Chuột lak thức ăn của rắn, chim ưng,.....
- Chuột, Sâu bọ, Gà rừng, Rắn, Chim ăn sâu, Chim ưng,.... chết thik Vi sinh vật sẽ phân hủy xác của chúng thành các vụn hữu cơ
- Cây cỏ lại dùng các vun hữu cơ để sinh sống
Có thực vật mới có động vật ăn cỏ, có động vật ăn cỏ mới có động vật ăn thịt. Nếu thực vật ở mỗi miền ít dần đi thì động vật ăn cỏ và ăn thịt cũng ít đi.
Đáp án A
Loài ưu thế là một loài hoặc các nhóm có ảnh hưởng xác định lên quần xã, quyết định số lượng, kích thước, năng suất và các thông số của chúng.
Loài ưu thế tích cực tham gia vào sự điều chỉnh, vào quá trình trao đổi vật chất và năng lượng giữa quần xã với môi trường xung quanh. Chính vì vậy, nó có ảnh hưởng đến môi trường, từ đó ảnh hưởng đến các loài khác trong quần xã.
Ví dụ về loài ưu thế là : 2 và 5
1) Vùng nhiệt đới thường có số lượng loài đa dạng hơn rất nhiều so với vùng đới lạnh và hoang mạc do rừng mưa nhiệt đới có khí hậu ấm áp, ẩm cao quanh năm, lượng mưa lớn, rừng mưa nhiệt đới có đến 5 tầng thực vật, sự đa dạng phân tầng về thực vật dẫn đến sự phân tầng của động vật làm cho số lượng loài ở rừng mưa nhiệt đới là rất lớn.
Ngược lại vùng đới lạnh và hoang mạc có môi trường sống khắc nghiệt, do vậy số lượng các loài sinh vật ở đây ít hơn rất nhiều.
2) gấu, chim én, ếch, cóc
3) Trên các đồng cỏ nhiệt đới, thực vật hoà thảo (cỏ) phát triển rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, đại bàng...