1.Tại sao các loài sinh vật ở rừng mưa nhiệt đới lại phong phú hơn ở hoang mạc?...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2021

       1) Vùng nhiệt đới thường có số lượng loài đa dạng hơn rất nhiều so với vùng đới lạnh và hoang mạc do rừng mưa nhiệt đới có khí hậu ấm áp, ẩm cao quanh năm, lượng mưa lớn, rừng mưa nhiệt đới có đến 5 tầng thực vật, sự đa dạng phân tầng về thực vật dẫn đến sự phân tầng của động vật làm cho số lượng loài ở rừng mưa nhiệt đới là rất lớn.

Ngược lại vùng đới lạnh và hoang mạc có môi trường sống khắc nghiệt, do vậy số lượng các loài sinh vật ở đây ít hơn rất nhiều.

       2)  gấu, chim én, ếch, cóc

       3) Trên các đồng cỏ nhiệt đới, thực vật hoà thảo (cỏ) phát triển rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, đại bàng...

 

20 tháng 1 2018

Câu 1:

- Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.

*Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

- Thực vật

+ Một số lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự hơi nước.

+ Các loài cây dự trữ nước trong thân hay cây có thân hình chai. Phần lớn các loài cây hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước sâu.
-Động vật

+ Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm.

+ Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năngđi xa tìm thức ăn, nước uống.

Câu 2:

Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.
 

Câu 5. Khí oxi chiếm bao nhiêu % trong các thành phần của không khí?Câu 6. Giới hạn của tầng đối lưu trong lớp vỏ khí là bao nhiêu km?Câu 7. Khối khí nóng được hình thành ở đâu?Câu 8. Vào ngày 22/12 Bắc Bán cầu đang là mùa gì?Câu 9. Đường chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ địa lý nào?Câu 10. Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm là do đâu?Câu 11. Ở nửa cầu Nam, nếu nhìn...
Đọc tiếp

Câu 5. Khí oxi chiếm bao nhiêu % trong các thành phần của không khí?

Câu 6. Giới hạn của tầng đối lưu trong lớp vỏ khí là bao nhiêu km?

Câu 7. Khối khí nóng được hình thành ở đâu?

Câu 8. Vào ngày 22/12 Bắc Bán cầu đang là mùa gì?

Câu 9. Đường chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ địa lý nào?

Câu 10. Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm là do đâu?

Câu 11. Ở nửa cầu Nam, nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động thì vật thể chuyển động sẽ lệch về bên nào?

Câu 12. Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai cao áp ở đâu về đâu?

Câu 2. Trình bày đặc điểm của dạng địa hình đồng bằng?

Câu 3. Em sẽ làm gì để bảo vệ mình nếu xảy ra động đất?

Câu 4. Tại Việt Nam là 8h00. Hỏi tại Tokio là mấy giờ ?

(Biết Việt Nam thuộc múi giờ số 7, Tokio thuộc múi giờ số 9)

giúp mik với

1
9 tháng 12 2021

Câu 5. Khí oxi chiếm bao nhiêu % trong các thành phần của không khí?

_ Khí oxygen chiếm 21% trong không khí.

Câu 6. Giới hạn của tầng đối lưu trong lớp vỏ khí là bao nhiêu km?

_ Từ 0 - 16km

Câu 7. Khối khí nóng được hình thành ở đâu?

_ Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao. 

Câu 8. Vào ngày 22/12 Bắc Bán cầu đang là mùa gì?

_ Mùa lạnh

Câu 9. Đường chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ địa lý nào?

_ 23o27'B

Câu 10. Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm là do đâu?

_ Do Trái đất hình cầu và tự quay quanh trục.

Câu 11. Ở nửa cầu Nam, nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động thì vật thể chuyển động sẽ lệch về bên nào?

_ Bên trái.

_ Học tốt _

_ Wins _

5 tháng 11 2021

TL :

Hai địa điểm có khoảng cách thực tế là 235 km, thì trên bản đồ có tỉ lệ

1 : 4500 000 vậy khoảng cách giữa hai địa điểm là bao nhiêu?

A. 2,3 cm             B. 3,5 cm              C. 3,2 cm              D. 5,2 cm

TL

D    

HT

k hộ mình nick ✎﹏Na𝚛̷u𝚝̷𝚘̷²ᵏ¹¹✔️ッ trên bảng xếp hạng nha

1 tháng 6 2017

- Một số động vật ngủ đông là: rắn, gấu, ...

Một số động vật di cư: nhạn, én, hồng hạc,...

- Trên các đồng cỏ nhiệt đới, do thực vật hoà thảo (cỏ) rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, chim ăn xác chết...

1 tháng 6 2017

Một số động vật ngủ đông là: rắn, gấu, ...

Một số động vật di cư: nhạn, én, hồng hạc,...



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-hoi-1-2-3-4-5-trang-81-82-sgk-dia-ly-6-c89a23316.html#ixzz4iiTtjQJt

I. Mục tiêu. Sau bài học, HS:1. Kiến thức  Trình bày được một số đặc  điểm địa lí, vài nét về sự hình thành và phát triển của địa phương (xã, phường, thị trấn). Trình bày được một số ngành nghề và một số di sản văn hóa của địa phương em (Điện Biên)2. Kĩ năngBước đầu có khả năng thực hiện những nghiên cứu nhỏ (đề xuất ý tưởng, tìm kiếm, xử lí thông tin từ nhiều...
Đọc tiếp

I. Mục tiêu. Sau bài học, HS:

1. Kiến thức  

Trình bày được một số đặc  điểm địa lí, vài nét về sự hình thành và phát triển của địa phương (xã, phường, thị trấn). Trình bày được một số ngành nghề và một số di sản văn hóa của địa phương em (Điện Biên)

2. Kĩ năng

ớc đầu có khả năng thực hiện những nghiên cứu nhỏ (đề xuất ý tưởng, tìm kiếm, xử lí thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và viết báo cáo).

3. Thái độ

Có tình yêu quê hương đất nước, có thái độ đúng đắn và trách nhiệm trong tương lai để xây dựng quê hương Điện Biên ngày càng giàu đẹp.

4. Năng lực

Phát triển năng lực làm việc cá nhân thông qua việc xây dựng dự án tìm hiểu quê hương em.

II. Chuẩn bị

          HS nghiên cứu về Điện Biên, thu thập một số tài liệu, bản đồ của tỉnh Điện Biên.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động học:

 

A. Hoạt động khởi động  

- Hiện nay địa phương em có tên gọi là gì? Trước đây còn có tên nào khác không? Địa phương em thuộc huyện, tỉnh, vùng nào? Đặc điểm địa lí (sông, suối, đồng bằng, miền núi…) như thế nào?

- Kể tên một số nghề của địa phương em. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động các nghề đó.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

 1. Nội dung cần tìm hiểu:

- Vị trí, điều kiện địa lí, tên địa phương em đang sinh sống hiện nay qua các thời kì.

- Một số nghề của địa phương, những thuận lợi và khó khăn hiện nay, quá trình hoạt động của một số nghề.

3. Cá nhân xây dựng kế hoạch làm việc

- Lập bảng theo gợi ý SHD.

- Cá nhân báo cáo kết quả làm việc với thầy, cô (Gửi vào gmail chung của lớp vào ngày 15/5/2021)

4. Cánhân thực hiện kế hoạch và viết báo cáo

Học sinh thực hiện kế hoạch và báo cáo kết quả nghiên cứu trong 1 tuần.

5. Cá nhân giới thiệu sản phẩm

a. Cá nhân báo cáo kết quả làm việc (Làm phiếu gửi vào gmail của lớp ngày 15/5/2021).

b. Thầy/cô giáo đánh giá kết quả từng cá nhân (qua tinh thần, thái độ, cách làm và kết quả của cá nhân).

6. Hoàn thiện kết quả nghiên cứu của dự án:

a. Giáo viên chọn 1 cá nhân hoàn thiện tốt nhất và chỉnh sửa.

b. Cả lớp hoàn thiện báo cáo.

C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

* Hình thức tổ chức: Cộng đồng

* Phương tiện: Internet, thông tin đại chúng, sách tham khảo…

* Tiến hành: 

Tìm kiếm thêm thông tin về địa lí địa phương em.

 

 

 

 

1

Câu

hỏi

của

bạn

vậy ?

Câu 30: Sự phân bố nhiệt độ, ánh sáng Mặt Trời trên Trái Đất phụ thuộc vào:

   A. hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

   B. độ dài ngày và đêm.

   C. thời gian chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

   D. góc chiếu và thời gian chiếu sáng.

   D. góc chiếu và thời gian chiếu sáng.

25 tháng 9 2021

Í mình nhập lộn thật ra là Tin Học.

25 tháng 9 2021

Chịu thôi

C,Gió Đông Cực

1 tháng 8 2021

C học tốt