cho 5,6 lít hỗn hợp metan và etilen lội qua bình đựng dd drom. xác định thành phần % về thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp (thể tích khí đo ở đktc) biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và đã dùng hết 20g brom
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Br_2}=\dfrac{20}{160}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2
0,125 0,125
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,125.22,4}{5,6}=50\%\\ \%V_{CH_4}=100\%-50\%=50\%\)
\(n_{Br_2}=\dfrac{4}{160}=0,025mol\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
0,025 0,025 ( mol )
\(V_{hh}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125mol\)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,025}{0,125}.100=20\%\)
\(\%V_{CH_4}=100\%-20\%=80\%\)
a) \(C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\)
b)
\(n_{C_2H_4} = n_{Br_2} = \dfrac{5,6}{160} = 0,035(mol)\\ \%V_{C_2H_4} = \dfrac{0,035.22,4}{0,86}.100\% = 91,16\%\\ \%V_{CH_4} = 100\% - 91,16\% = 8,84\%\)
1) nh2=0,2; n CACO3=0,7
pt1: CH4+2O2 ---> CO2+2H2O
x x
pt2: C2H4 +3O2 ----> 2CO2+2H2O
y 2y
pt3: CO2+CA(OH)2 ----> CACO3+H2O
0,7 0,7
ta có hệ pt: x+y=0,2
x+2y=0,7
tự tìm
b) nbr2=1
pt: C4H6+ 2Br2 -----> C4H6Br4
0,05 0,1 0,05
tỉ lệ: 0,3/1 > 0,1/2 => C4H6 dư
CM C4H6Br2=0,05/8,72
CM C4H6 dư= 0,25/8,72
Thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom là : 6,72 - 2,24 = 4,48 (lít).
=> Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là : 4,48/22,4 = 0,2 mol
Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy khối lượng mol phân tử của hiđrocacbon là :
5,6/0,2 = 28 (gam/mol)
=> Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C 2 H 4
Dựa vào phản ứng đốt cháy tìm được hiđrocacbon còn lại là CH 4
% V C 2 H 4 = 4,48/6,72 x 100% = 66,67%; V CH 4 = 33,33%
\(n_{hh\left(CH_4,C_2H_4\right)}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\ n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=0,025\left(mol\right)\)
Vì số mol tỉ lệ thuận với thể tích, nên ta có:
\(\%n_{C_2H_4}=\dfrac{0,025}{0,25}.100\%=10\%\\ \Rightarrow\%V_{C_2H_4}=10\%;\%V_{CH_4}=100\%-10\%=90\%\)
Khí thoát ra là metan
\(\%V_{CH_4} = \dfrac{5,6}{13,44}.100\% =41,67\%\\ \%V_{C_2H_4} = 100\% - 41,67\% = 58,33\%\\ b) V_{C_2H_2} = 13,44 -5,6 = 7,84(lít)\\ n_{C_2H_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(mol)\\ C_2H_2 + 2Br_2 \to C_2H_2Br_4\\ n_{Br_2} = 2n_{C_2H_2} = 0,7(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{Br_2}} = \dfrac{0,7}{0,25} = 2,8M\\ c)\)
\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C_2H_4 + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 2H_2O\\ V_{O_2} = 2V_{CH_4} + 3V_{C_2H_4} = 5,6.2 + 7,84.3 = 34,72(lít)\)
Số mol các chất trong A là:
Khi A qua chất xúc tác Ni :
Hỗn hợp B chứa 3 chất: ankan ban đầu C n H 2 n + 2 , ankan mới tạo ra C m H 2 m + 2 và anken còn dư C m H 2 m với số mol tổng cộng là :
Số mol H 2 trong A là: 0,7 - 0,6 = 0,1(mol).
Khi B qua nước brom thì anken bị giữ lại hết:
C m H 2 m + B r 2 → C m H 2 m B r 2
Hỗn hợp C chỉ còn C n H 2 n + 2 và C m H 2 m + 2 với tổng số moi là
Như vậy, 0,2 mol C m H 2 m có khối lượng 5,6 g, do đó 1 mol C m H 2 m có khối lượng 28 (g) ⇒ m = 2.
a)
\(n_{Br_2}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
0,05<-0,05
=> \(n_{CH_4}=\dfrac{3,36}{22,4}-0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{0,1.16+0,05.28}.100\%=53,33\%\)
\(\%m_{C_2H_4}=\dfrac{0,05.28}{0,1.16+0,05.28}.100\%=46,67\%\)
b)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,1-->0,2
C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O
0,05--->0,15
=> \(V_{O_2}=\left(0,2+0,15\right).22,4=7,84\left(l\right)\)