K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 3

Người

Vật

Con vật

Thời gian

Em, mẹ

Đồng hồ, hoa, nhà, rau, trời, hoa đào, quả vải

Gà, tu hú, chim, sâu,

Ngày, giờ, phút

11 tháng 4 2019

Đáp án B

*Xếp 12 khách vào 3 toa tàu (có thể có toa không có khách): Có  3 12   cách.

* Trừ đi các trường hợp có KHÔNG QUÁ 2 toa có khách: − C 3 2 .2 12

(Chọn ra hai toa có C 3 2  cách. Sau đó xếp tùy ý 12 khách vào 2 toa đã chọn ra này, tức là có thể có một trong hai toa không có khách).

Nhưng như vậy ta đã trừ đi các trường hợp chỉ có 1 toa có khách đến 2 lần nên phải cộng lại số này: + C 3 1 .1 12

* Vậy cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán là 3 12 − C 3 2 .2 12 + C 3 1 .1 12 = 519156  cách.

Do đó chọn đáp án B.

9 tháng 9 2019

Đáp án B

*Xếp 12 khách vào 3 toa tàu (có thể có toa không có khách): Có 3 12 cách.

* Trừ đi các trường hợp có KHÔNG QUÁ 2 toa có khách:  − C 3 2 .2 12

(Chọn ra hai toa có C 3 2  cách. Sau đó xếp tùy ý 12 khách vào 2 toa đã chọn ra này, tức là có thể có một trong hai toa không có khách).

Nhưng như vậy ta đã trừ đi các trường hợp chỉ có 1 toa có khách đến 2 lần nên phải cộng lại số này:  + C 3 1 .1 12

* Vậy cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán là 3 12 − C 3 2 .2 12 + C 3 1 .1 12 = 519156  cách.

Do đó chọn đáp án B.

Bài toán tổng quát: Có bao nhiêu cahcs xếp q hành khách vào n toa tàu khác nhau sao cho toa tàu nào cũng có khách? (hay chính là bài toán chia quà: Có bao nhiêu cách chia q món quà khác nhau cho n bạn sao cho bạn nào cũng có quà?)

Ở bài toán trên, ta có:

3 12 − C 3 2 .2 12 + C 3 1 .1 12 = C 3 0 3 − 0 12 − C 3 1 3 − 1 12 + C 3 2 3 − 2 12 − C 3 3 3 − 3 12

Lập luận tương tự như bài toán trên ta có số cách xếp (cách chia) là:

C n 0 n − 0 q − C n 1 n − 1 q + C n 2 n − 2 q − C n 3 n − 3 q + ... = ∑ k = 0 n − 1 k C n k n − k q  

Bài toán này khác với bài toán chia kẹo Euler: Có bao nhiêu cách chia q chiếc kẹo giống nhau cho n em bé sao cho em nào cũng có kẹo?

10 tháng 10 2017

Mỗi hành khách có 4 cách chọn 1 toa để lên tàu nên số cách 4 hành khách chọn toa để lên tàu là 4 4 = 256 cách. Suy ra  n Ω = 256

Gọi A là biến cố: “một toa có 3 hành khách; một toa có 1 hành khách và hai toa không có hành khách”.

Chon 3 hành khách từ 4 hành khách và xếp 3 hành khách vừa chọn lên 1 trong 4 toa tàu có C 5 3 . 4 = 16 cách

Xếp hành khách còn lại lên 1 trong 3 toa tàu còn lại có 3 cách

Suy ra n(A) = 16 . 3 = 48

Vậy xác suất của biến cố cần tìm là P A = 48 256 = 3 16

Đáp án B

16 tháng 10 2019

Đáp án B

Mỗi hành khách có 4 cách chọn 1 toa để lên tàu nên số cách 4 hành khách chọn toa để lên tàu là cách. Suy ra

Gọi A là biến cố: “một toa có 3 hành khách; một toa có 1 hành khách và hai toa không có hành khách”.

Chon 3 hành khách từ 4 hành khách và xếp 3 hành khách vừa chọn lên 1 trong 4 toa tàu có cách

Xếp hành khách còn lại lên 1 trong 3 toa tàu còn lại có 3 cách

Suy ra

 

Vậy xác suất của biến cố cần tìm là

6 tháng 2 2019

22 tháng 7 2018

Đáp án C.

Gọi là tập tất cả các dãy số trong đó là số toa mà hành khách thứ i lên  

+ là tập các cách lên tàu sao cho có 2 toa có 3 người và mỗi toa còn lại 1 người

 

+ là tập các cách lên tàu sao cho có 2 toa có 2 người và 1 toa có 1 người

 

là biến cố “Mỗi toa đều có hành khách lên tàu”

 

7 tháng 3 2017

Chọn D

9 tháng 5 2019

Chọn A

Số phần tử không gian mẫu:

Gọi A là biến cố: Mỗi toa có ít nhất một khách lên tàu .

Có hai trường hợp:

TH1: Một toa có 3 khách 2 toa còn lại mỗi toa có 1 khách.

Trường hợp này có: (cách).

TH 2: Một toa có 1 khách 2 toa còn lại mỗi toa có 2 khách.

Trường hợp này có:(cách).

Số kết quả thuận lợi của biến cố A là: n(A) = 150(cách).

 Xác suất của biến cố A :