Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Gọi \(M\left(x;y;z\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}=\left(1-x;2-y;-3-z\right)\\\overrightarrow{MB}=\left(-2-x;-y;2-z\right)\end{matrix}\right.\)
\(2\overrightarrow{MA}=\overrightarrow{MB}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-2x=-2-x\\4-2y=-y\\-6-2z=2-z\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=4\\z=-8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(4;4;-8\right)\)
2.
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-2;2;-4\right)\\\overrightarrow{AC}=\left(0;1;c-2\right)\end{matrix}\right.\)
Tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow AB\perp AC\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0\)
\(\Rightarrow-2.0+2.1-4\left(c-2\right)=0\)
\(\Rightarrow c=\dfrac{5}{2}\)
Vậy \(C\left(1;0;\dfrac{5}{2}\right)\)
mf (a) đi wa O(0;0;0) có VTPT :na=ud =(1,2,3) →pt :x+2y+3z=0
M ϵ d → M( t; -1+2t; -2+3t) d(M; (p))=2= \(\frac{5-t}{\sqrt{5}}\) tìm đk : t=5+2\(\sqrt{5}\) và t=5-2\(\sqrt{5}\) →tìm đk 2 tọa độ M
Lời giải:
$1440=2^5.3^2.5$
Để $k=n!\vdots 1440$ thì $n!\vdots 2^5$; $n!\vdots 3^2; n!\vdots 5$
Để $n!\vdots 3^2; 5$ thì $n\geq 6(1)$
Để $n!\vdots 2^5$. Để ý $2=2^1, 4=2^2, 6=2.3, 8=2^3$. Để $n!\vdots 2^5$ thì $n\geq 8(2)$
Từ $(1); (2)$ suy ra $n\geq 8$. Giá tri nhỏ nhất của $n$ có thể là $8$
Đáp án B
*Xếp 12 khách vào 3 toa tàu (có thể có toa không có khách): Có 3 12 cách.
* Trừ đi các trường hợp có KHÔNG QUÁ 2 toa có khách: − C 3 2 .2 12
(Chọn ra hai toa có C 3 2 cách. Sau đó xếp tùy ý 12 khách vào 2 toa đã chọn ra này, tức là có thể có một trong hai toa không có khách).
Nhưng như vậy ta đã trừ đi các trường hợp chỉ có 1 toa có khách đến 2 lần nên phải cộng lại số này: + C 3 1 .1 12
* Vậy cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán là 3 12 − C 3 2 .2 12 + C 3 1 .1 12 = 519156 cách.
Do đó chọn đáp án B.
Bài toán tổng quát: Có bao nhiêu cahcs xếp q hành khách vào n toa tàu khác nhau sao cho toa tàu nào cũng có khách? (hay chính là bài toán chia quà: Có bao nhiêu cách chia q món quà khác nhau cho n bạn sao cho bạn nào cũng có quà?)
Ở bài toán trên, ta có:
3 12 − C 3 2 .2 12 + C 3 1 .1 12 = C 3 0 3 − 0 12 − C 3 1 3 − 1 12 + C 3 2 3 − 2 12 − C 3 3 3 − 3 12
Lập luận tương tự như bài toán trên ta có số cách xếp (cách chia) là:
C n 0 n − 0 q − C n 1 n − 1 q + C n 2 n − 2 q − C n 3 n − 3 q + ... = ∑ k = 0 n − 1 k C n k n − k q
Bài toán này khác với bài toán chia kẹo Euler: Có bao nhiêu cách chia q chiếc kẹo giống nhau cho n em bé sao cho em nào cũng có kẹo?