giúp tớ ; 459 chia 19=
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.
Lớp vỏ Trái Đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.
Có ý kiến cho rằng lớp vỏ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành cách đây 4400-4550 triệu năm. Khối lượng của vỏ Trái Đất không thay đổi nhưng được cho là tăng theo thời gian. Được biết, 2.500 triệu năm trước đã có một khối vỏ cây ghê gớm; trước đó, người ta cho rằng có nhiều sự tái chế vỏ cây đối với lớp phủ. Sự tăng trưởng, nghĩa là sự gia tăng về khối lượng vỏ, được cho là đã xảy ra một cách đột ngột với hai sự kiện lớn: một sự kiện diễn ra 2500-2700 triệu năm trước và sự kiện diễn ra 1700-1900 triệu năm trước.
Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều. Tuy nhiên, Trái Đất có hai loại khác nhau: vỏ lục địa và vỏ đại dương. Hai loại này có thành phần hóa học và tính chất vật lý khác nhau, và được hình thành bởi các quá trình địa chất khác nhau.
Lớp vỏ Trái Đất tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.
Lớp nhân là
- Ngoài lỏng, nhân trong rắn chắc
- Độ dày trên 3000 km
- Trạng thái: Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
- Nhiệt độ: Cao nhất khoảng 5000⁰C.
- HỌC TỐT NHA BẠN
Lớp vỏ trái đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa. ... Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều.
Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.
lớp nhân
- Độ dày khoảng 3470km.
- Bao gồm:
+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.
+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.
- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.
Nhân dịp sinh nhật lần thứ mười của em, ba đã mua tặng em bộ dụng cụ học tập với nhiều màu sắc bắt mắt. Trong đó em thích nhất là chiếc hộp bút.
Ôi, chiếc hộp bút mới xinh đẹp làm sao. Hộp bút có in hình các nhân vật trong bộ phim hoạt hình nổi tiếng của Nhật Bản: “Hàng xóm tôi là Totoro”. Đó là cô chị Satsuki, cô em Mei và nhân vật quan trọng nhất là Totoro, con thú thần bảo vệ và cai quản khu rừng cạnh làng của hai chị em, luôn đi theo Totoro lớn còn có hai Totoro nhỏ màu xanh và trắng. Mặt trước là hình các nhân vật đang nằm trên bụng thú thần, giữa cánh rừng bao la, có vẻ hoang vu nhưng không kém phần tươi đẹp. Mặt sau là hai chị em cùng các Totoro nhỏ và lớn đang ngồi trên một cành cây hướng ra bờ sông, chơi trò gì đó có vẻ thích thú lắm. Chiếc hộp bút được làm bằng nhựa tổng hợp, được thiết kế theo dạng hình chữ nhật. Nó dài chừng 22cm, rộng chừng 5cm và cao khoảng 3cm. Kích thước như vậy vừa không quá to, lại không quá nhỏ, rất vừa vặn xinh xắn khi cho vào cặp xách.
Cả hai mặt của hộp bút đều mở được ngăn. Các ngăn được mở ra, đóng vào một cách dễ dàng nhờ hai viên nam châm, được lắp ở giữa. Ở mỗi ngăn đều có gắn các đầu nhựa hình tròn để cho bút vào, tránh cho bút khỏi rơi ra trong quá trình di chuyển. Các đầu nhựa này còn có thể nhấc lên, đặt xuống khiến cho việc lấy bút trở nên dễ dàng hơn. Ở ngăn trước, em dùng để đựng các loại bút như bút chì, bút máy, bút nước, bút dạ cho môn Mĩ thuật. Ngăn kia dùng để để các loại thước như thước kẻ, đo độ, eke và chiếc com-pa nhỏ nhắn màu hồng. Vì ở giữa hai ngăn có lắp cả gọt bút chì nên em không cần phải mang gọt riêng theo như trước nữa.
Có chiếc hộp bút mới ba tặng, chiếc cặp sách trở nên gọn gàng hơn và em cũng đã biết giữ gìn dụng cụ học tập cẩn thận hơn, chu đáo hơn. Khi dùng xong, em đều cho bút vào trong ngăn để bút không bị rơi hay hỏng. Khi đến lớp, em đặt chiếc hộp bút vào một ngăn riêng, khi về nhà thì được đặt lên giá sách thật gọn gàng. Chiếc hộp bút gắn bó với em như hình với bóng, là vật dụng không thể thiếu mỗi khi đến trường.
Có thể càng ngày càng có nhiều loại hộp bút với hình dáng và màu sắc khác nhau, thu hút người dùng, nhưng đối với em, chiếc hộp bút ba tặng luôn là món quà quý giá mà em luôn giữ gìn, trân trọng.
Nhân dịp sinh nhật lần thứ mười của em, ba đã mua tặng em bộ dụng cụ học tập với nhiều màu sắc bắt mắt. Trong đó em thích nhất là chiếc hộp bút.
Ôi, chiếc hộp bút mới xinh đẹp làm sao. Hộp bút có in hình các nhân vật trong bộ phim hoạt hình nổi tiếng của Nhật Bản: “Hàng xóm tôi là Totoro”. Đó là cô chị Satsuki, cô em Mei và nhân vật quan trọng nhất là Totoro, con thú thần bảo vệ và cai quản khu rừng cạnh làng của hai chị em, luôn đi theo Totoro lớn còn có hai Totoro nhỏ màu xanh và trắng. Mặt trước là hình các nhân vật đang nằm trên bụng thú thần, giữa cánh rừng bao la, có vẻ hoang vu nhưng không kém phần tươi đẹp. Mặt sau là hai chị em cùng các Totoro nhỏ và lớn đang ngồi trên một cành cây hướng ra bờ sông, chơi trò gì đó có vẻ thích thú lắm. Chiếc hộp bút được làm bằng nhựa tổng hợp, được thiết kế theo dạng hình chữ nhật. Nó dài chừng 22cm, rộng chừng 5cm và cao khoảng 3cm. Kích thước như vậy vừa không quá to, lại không quá nhỏ, rất vừa vặn xinh xắn khi cho vào cặp xách.
Cả hai mặt của hộp bút đều mở được ngăn. Các ngăn được mở ra, đóng vào một cách dễ dàng nhờ hai viên nam châm, được lắp ở giữa. Ở mỗi ngăn đều có gắn các đầu nhựa hình tròn để cho bút vào, tránh cho bút khỏi rơi ra trong quá trình di chuyển. Các đầu nhựa này còn có thể nhấc lên, đặt xuống khiến cho việc lấy bút trở nên dễ dàng hơn. Ở ngăn trước, em dùng để đựng các loại bút như bút chì, bút máy, bút nước, bút dạ cho môn Mĩ thuật. Ngăn kia dùng để để các loại thước như thước kẻ, đo độ, eke và chiếc com-pa nhỏ nhắn màu hồng. Vì ở giữa hai ngăn có lắp cả gọt bút chì nên em không cần phải mang gọt riêng theo như trước nữa.
Có chiếc hộp bút mới ba tặng, chiếc cặp sách trở nên gọn gàng hơn và em cũng đã biết giữ gìn dụng cụ học tập cẩn thận hơn, chu đáo hơn. Khi dùng xong, em đều cho bút vào trong ngăn để bút không bị rơi hay hỏng. Khi đến lớp, em đặt chiếc hộp bút vào một ngăn riêng, khi về nhà thì được đặt lên giá sách thật gọn gàng. Chiếc hộp bút gắn bó với em như hình với bóng, là vật dụng không thể thiếu mỗi khi đến trường.
Có thể càng ngày càng có nhiều loại hộp bút với hình dáng và màu sắc khác nhau, thu hút người dùng, nhưng đối với em, chiếc hộp bút ba tặng luôn là món quà quý giá mà em luôn giữ gìn, trân trọng.
bài 5 : Gọi số táo ; cam và nho lần lượt là a ; b ; c ( quả ) ( a , b , c ∈ N* ) và lần lượt tỉ lệ với 4 ; 7 ; 9
Theo bài ra , ta có :
5a - b - c = 16
a\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{9}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{9}=\frac{5a}{20}=\frac{5a-b-c}{20-7-9}=\frac{16}{4}\)= 4
=> a= 4.4=16
b= 4.7= 28
c=4.9=36
Các phân số có giá trị bằng phân số \(\frac{12}{15}\)là \(\frac{4}{5};\frac{24}{30};\frac{36}{45};\frac{48}{60}\)
459/19
=24(dư 3)