Biết được khái niệm lực tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lấy được ví dụ minh họa
ai giúp tôi với được không gấp quá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
a)Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
b)Lực tiếp xúc: Thủ môn bắt bóng
Lực không tiếp xúc: Nam châm hút nhau
c)
Ma sát có lợi:
+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc
Lực ma sát không có lợi
+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..
Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Ví dụ: + Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…
những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc.
Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.
lực tiếp xúc là :Lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe.
lực không tiếp xúc là:Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay.
@DangThiHaVi^^
- Hình ảnh xuất hiện lực tiếp xúc là: a, d. Trong đó:
+ Đẩy piston để ép quả: Piston gây ra lực có sự tiếp xúc với quả chịu tác dụng của lực.
+ Nâng cốc nước lên khỏi bàn: Tay người gây ra lực có sự tiếp xúc với cốc nước chịu tác dụng của lực.
- Hình ảnh xuất hiện lực không tiếp xúc là: b, c. Trong đó:
+ Đưa thanh nam châm lại gần viên bi sắt: Nam châm gây ra lực không có sự tiếp xúc với viên bi sắt chịu tác dụng của lực.
+ Hút nhau của hai nam châm: Nam châm này gây ra lực không có sự tiếp xúc với nam châm kia chịu tác dụng của lực.
- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.
- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.
- Phân biệt:
+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.
VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...
+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.
VD: Nam châm hút viên bi sắt,...
Lực tiếp xúc:
- Khái niệm: Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi hai vật tiếp xúc trực tiếp với nhau.
- Ví dụ:
+ Khi ta đẩy một cái xe, lực mà ta tác dụng lên xe là lực tiếp xúc.
+ Khi ta đá một quả bóng, lực mà ta tác dụng lên bóng là lực tiếp xúc.
+ Khi ta cầm một quyển sách, lực mà tay ta tác dụng lên sách là lực tiếp xúc.
Lực không tiếp xúc:
- Khái niệm: Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi hai vật không tiếp xúc trực tiếp với nhau.
- Ví dụ:
+ Lực hút của Trái Đất tác dụng lên các vật là lực không tiếp xúc.
+ Lực hút của nam châm tác dụng lên các vật bằng sắt là lực không tiếp xúc.
+ Lực đẩy của lò xo khi ta nén lò xo là lực không tiếp xúc.