Trong các hình ảnh sau, hình ảnh nào cho thấy xuất hiện lực tiếp x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2023

- Hình ảnh xuất hiện lực tiếp xúc là: a, d. Trong đó:

+ Đẩy piston để ép quả: Piston gây ra lực có sự tiếp xúc với quả chịu tác dụng của lực.

+ Nâng cốc nước lên khỏi bàn: Tay người gây ra lực có sự tiếp xúc với cốc nước chịu tác dụng của lực.

- Hình ảnh xuất hiện lực không tiếp xúc là: b, c. Trong đó:

+ Đưa thanh nam châm lại gần viên bi sắt: Nam châm gây ra lực không có sự tiếp xúc với viên bi sắt chịu tác dụng của lực.

+ Hút nhau của hai nam châm: Nam châm này gây ra lực không có sự tiếp xúc với nam châm kia chịu tác dụng của lực.

31 tháng 10 2023

- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:

+ Phương: nằm ngang.

+ Chiều: từ phải sang trái.

2 tháng 4 2024

học sinh ngoan 

 

23 tháng 2 2023

a: Vật lí

b: Hoá học

c: Vật lí

d: Sinh học

13 tháng 4 2024

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

20 tháng 12 2023

a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày 

   Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực

b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...

    3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...

27 tháng 2 2024

c

MB
14 tháng 11 2024

c

23 tháng 2 2023

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

14 tháng 4 2024

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

31 tháng 10 2023

- Lực tiếp xúc: Hình c và d.

Vì quả quả bóng phải tiếp xúc với mặt vợt thì mặt vợt mới sinh ra lực đẩy đẩy quả bóng bay ngược trở lại.

- Lực không tiếp xúc: Hình a, b

Vì: 

+ Lực hút của nam châm hình a: không tiếp xúc với vật mà vẫn làm ghim sắt chuyển động. 

+ Lực hút của Trái Đất hình b: không tiếp xúc với vật mà vẫn làm quả bóng rơi xuống.

26 tháng 4 2022

B

23 tháng 2 2023

- Hình 38.2, viên bi sắt bị kéo về phía nam châm do nam châm đã tác dụng lực hút lên viên bi sắt.

- Hình 38.2: Nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt, hút miếng sắt về phía mình.

+ Vật gây ra lực: Nam châm. 

+ Vật chịu tác dụng của lực: Viên bi sắt.

- Hình 37.2: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo.

+ Vật gây ra lực: Trái Đất.

+ Vật chịu tác dụng của lực: Quả táo.

- Các vật trên không tiếp xúc với nhau.