Mong các bạn giúp mình ạ.Vẽ hình nữa ạ.Cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Sửa đề: Hai đường cao MC và ND cắt nhau tại I
Xét tứ giác MDCN có \(\widehat{MDN}=\widehat{MCN}=90^0\)
nên MDCN là tứ giác nội tiếp
=>M,D,C,N cùng thuộc một đường tròn
b: Xét tứ giác ADIC có
\(\widehat{ADI}+\widehat{ACI}=90^0+90^0=180^0\)
=>ADIC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AI
=>A,D,I,C cùng thuộc đường tròn đường kính AI
Tâm O là trung điểm của AI
tham khảo;-;
* Diễn biến: từ ngày 13-3-1954 đến hết ngày 7-5-1954, chia làm 3 đợt:
- Đợt 1 (từ 13-3 đến 17-03-1954): ta tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
- Đợt 2 (từ 30-3 đến 26-04-1954):
+ Quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, nhất là đồn A1, C1.
+ Ta bao vây, chia cắt, khống chế con đường tiếp tế bằng hàng không của địch.
- Đợt 3 (từ 1-5 đến ngày 7-5-1954):
+ Quân ta đồng loạt tiến công tiêu diệt phân khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam.
+ Chiều ngày 7-5-1954, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi.
REFER
* Diễn biến: từ ngày 13-3-1954 đến hết ngày 7-5-1954, chia làm 3 đợt:
- Đợt 1 (từ 13-3 đến 17-03-1954): ta tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
- Đợt 2 (từ 30-3 đến 26-04-1954):
+ Quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, nhất là đồn A1, C1.
+ Ta bao vây, chia cắt, khống chế con đường tiếp tế bằng hàng không của địch.
- Đợt 3 (từ 1-5 đến ngày 7-5-1954):
+ Quân ta đồng loạt tiến công tiêu diệt phân khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam.
+ Chiều ngày 7-5-1954, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi.
\(a,=3x^2-6x\\ b,=4x^2+x^3-x^3+x^2=5x^2\\ c,=x^2-4x+3x-12=x^2-x-12\\ d,=2x^2+2x-5x-5-2x^2+x=-2x-5\\ e,=x^2+12x+36-x^2=12x+36\\ f,=4a^2-8a+4-4=4a^2+8a\\ g,=9b^2-1+1=9b^2\\ h,=x^3+6x^2+12x+8\\ i,=y^3-9y^2+27y-27\)
Câu 1.
\(M=\left(-\dfrac{2a^3b^2}{3}xy^2z\right)^3.\left(-\dfrac{3}{4}ab^{-3}x^2yz^2\right)^2.\left(-xy^2z^2\right)^2\)
\(=\left(-\dfrac{8}{27}a^9b^6x^3y^6z^3\right).\left(\dfrac{9}{16}a^2b^{-6}x^4y^2z^4\right).\left(x^2y^4z^4\right)\)
\(=-\dfrac{8}{27}.\dfrac{9}{16}.a^{11}x^9y^{12}z^{11}\)
\(=-\dfrac{1}{6}a^{11}x^9y^{12}z^{11}\)
Hệ số: \(-\dfrac{1}{6}\)
Bậc: \(43\)
Câu 2.
a) \(A\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x^5+\dfrac{3}{4}x-12x^4-1\dfrac{2}{3}x^3+5+x^2+\dfrac{5}{3}x^3-\dfrac{11}{4}x+1\dfrac{1}{2}x^5+4x\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}x^5+\dfrac{3}{2}x^5\right)+\left(-12x^4\right)+\left(-\dfrac{5}{3}x^3+\dfrac{5}{3}x^3\right)+x^2+\left(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{11}{4}x+4x\right)+5\)
\(=2x^5-12x^4+x^2+2x+5\)
\(B\left(x\right)=-2x^5+\dfrac{3}{7}x+12x^4-\dfrac{7}{3}x^3-3-6x^2+\dfrac{13}{3}x^3+3\dfrac{4}{7}x\)
\(=\left(-2x^5\right)+12x^4+\left(-\dfrac{7}{3}x^3+\dfrac{13}{3}x^3\right)-6x^2+\left(\dfrac{3}{7}x+\dfrac{25}{7}x\right)-3\)
\(=-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\)
b) \(C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(2x^5-12x^4+x^2+2x+5\right)+\left(-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\right)\)
\(=\left(2x^5-2x^5\right)+\left(-12x^4+12x^4\right)+2x^3+\left(x^2-6x^2\right)+\left(2x+4x\right)+\left(5-3\right)\)
\(=2x^3-5x^2+6x+2\)
\(D\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(2x^5-12x^4+x^2+2x+5\right)-\left(-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\right)\)
\(=\left(2x^5+2x^5\right)+\left(-12x^4-12x^4\right)-2x^3+\left(x^2+6x^2\right)+\left(2x-4x\right)+\left(5+3\right)\)
\(=4x^5-24x^4-2x^3+7x^2-2x+8\)
c) \(2x^3-5x^2+6x+2-2x^3+5x^2=-4\)
\(\Rightarrow\left(2x^3-2x^3\right)+\left(-5x^2+5x^2\right)+6x+2\)
\(\Rightarrow6x+2=-4\)
\(\Rightarrow6x=-6\)
\(\Rightarrow x=-1\)
Câu 3.
1) \(M-3xy^2+2xy-x^3+2x^2y=2xy-3x^3+3x^2y-xy^2\)
\(\Rightarrow M=\left(3xy^2+2xy-x^3+2x^2y\right)+\left(2xy-3x^3+3x^2y-xy^2\right)\)
\(=\left(3xy^2-xy^2\right)+\left(2xy+2xy\right)+\left(-x^3-3x^3\right)+\left(2x^2y+3x^2y\right)\)
\(=2xy^2+4xy-4x^3+5x^2y\)
2)
Để cho \(f\left(x\right)\) có nghiệm thì \(6-3x=0\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Để cho \(g\left(x\right)\) có nghiệm thì \(x^2-1=0\)
\(\Rightarrow x^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Ta có (x+1)^3 - (x-1)^3
=(x3+3x2+3x+1)-(x3-3x2+3x-1)
= x3 + 3x2 +3x +1 - x3 + 3x2 -3x + 1
=6x2 + 2
Vậy biểu thức này có phụ thuộc vào biến x (vì vẫn còn 6x2)
Chúc bạn học tốt!
* - Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to.
- Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ.
* Muốn tiếng đàn phát ra to thì ta phải gảy mạnh vì biên độ dao động lớn, nên phát ra âm thanh to.