biết được khái niệm lực tiếp xúc xuất hiện khi nào ? Lực không tiếp xúc xuấn hiện khi nào? lấy được ví dụ minh họa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
a)Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
b)Lực tiếp xúc: Thủ môn bắt bóng
Lực không tiếp xúc: Nam châm hút nhau
c)
Ma sát có lợi:
+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc
Lực ma sát không có lợi
+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..
Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Ví dụ: + Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…
- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.
- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.
- Phân biệt:
+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.
VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...
+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.
VD: Nam châm hút viên bi sắt,...
những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc.
Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.
lực tiếp xúc là :Lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe.
lực không tiếp xúc là:Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay.
@DangThiHaVi^^
Câu 220: Phát biểu đúng là lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của một ngoại lực, ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sát.
Câu 221: Phát biểu sai là khi một vật chuyển động trên mặt bản thì chắc chắn không có lực ma sát nghĩ tác dụng vào vật.
Câu 222: Phát biểu đúng là lực ma sát nghĩ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa thắng được lực ma sát.
Câu 223: Trường hợp xuất hiện lực ma sát lăn là khi chiếc tủ lạnh được đưa lên xe lăn và đẩy đi nơi khác.
Câu 224: Chọn phát biểu sai? A. Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát B. Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật rắn này trượt trên bề mặt vật rắn khác C. Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật rắn này lăn trên bề mặt vật rắn khác D. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tại mặt tiếp xúc.
Câu 225: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đỏ giảm 3 lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ là gì?
Câu 226: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng hai lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ là gì?
Câu 228: Chọn phát biểu không đúng? A. Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ B. Lực ma sát trượt luôn tỉ lệ với áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc C. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với hệ số ma sát trượt D. Lực ma sát lăn luôn tỉ lệ thuận với áp lực.
Câu 229: Chọn phát biểu không đúng? A. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc B. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của hai vật C. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật D. Lực ma sát luôn lớn hơn lực ma sát lăn.
Trong câu 224, phát biểu sai là A. Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát. Vật sẽ đứng yên khi lực ma sát cân bằng lực đặt vào.
Trong câu 225, nếu diện tích tiếp xúc của vật giảm 3 lần, độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ giảm 3 lần.
Trong câu 226, nếu vận tốc của vật tăng hai lần, độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi.
Trong câu 228, phát biểu không đúng là C. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với hệ số ma sát trượt. Hệ số ma sát lăn thường lớn hơn hệ số ma sát trượt.
Trong câu 229, phát biểu không đúng là D. Lực ma sát luôn lớn hơn lực ma sát lăn. Lực ma sát lăn thường lớn hơn lực ma sát trượt.
- Hình ảnh xuất hiện lực tiếp xúc là: a, d. Trong đó:
+ Đẩy piston để ép quả: Piston gây ra lực có sự tiếp xúc với quả chịu tác dụng của lực.
+ Nâng cốc nước lên khỏi bàn: Tay người gây ra lực có sự tiếp xúc với cốc nước chịu tác dụng của lực.
- Hình ảnh xuất hiện lực không tiếp xúc là: b, c. Trong đó:
+ Đưa thanh nam châm lại gần viên bi sắt: Nam châm gây ra lực không có sự tiếp xúc với viên bi sắt chịu tác dụng của lực.
+ Hút nhau của hai nam châm: Nam châm này gây ra lực không có sự tiếp xúc với nam châm kia chịu tác dụng của lực.