K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

Tham khảo

a)Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.

b)Lực tiếp xúc: Thủ môn bắt bóng

  Lực không tiếp xúc: Nam châm hút nhau

c) 

Ma sát có lợi:

+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng

+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc

Lực ma sát không có lợi

+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)

+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..

26 tháng 12 2022

Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Ví dụ: + Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…

- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.

- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.

- Phân biệt:

+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...

+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Nam châm hút viên bi sắt,...

14 tháng 3 2022

những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc.

Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

lực tiếp xúc là :Lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe.

lực không tiếp xúc là:Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay.

@DangThiHaVi^^

7 tháng 5 2022

ừa

7 tháng 5 2022

._.    ... 

2 tháng 12 2021

Tk

 

Ví dụ

Lực tiếp xúc: Lực khi tay bưng bê đồ vật, lực khi chân đá vào quả bóngLực không tiếp xúc: Lực nam châm hút các vật sắt, lực trái đất hút quả bị rụng
2 tháng 12 2021

Ví dụ về lực không tiếp xúc:

Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay Lực hấp dẫncủa Trái Đất (đinh luật vạn vật hấp dẫn: Trong vũ trụ mọi vật đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật) Nam châm để gần thanh sắt

Câu 1. Những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng …(1)…. nhau được gọi là ……(2)………. Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống?A. (1): tiếp xúc, (2) không tiếp xúcB. (1): không tiếp xúc, (2) không tiếp xúcC. (1): tiếp xúc, (2) tiếp xúcD. (1): không tiếp xúc, (2) tiếp xúcCâu 2.  Lực ……..(1)………. xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự …..(2)…. tiếp xúc với vật chịu tác dụng. Em...
Đọc tiếp

Câu 1. Những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng …(1)…. nhau được gọi là ……(2)………. Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống?

A. (1): tiếp xúc, (2) không tiếp xúc

B. (1): không tiếp xúc, (2) không tiếp xúc

C. (1): tiếp xúc, (2) tiếp xúc

D. (1): không tiếp xúc, (2) tiếp xúc

Câu 2.  Lực ……..(1)………. xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự …..(2)…. tiếp xúc với vật chịu tác dụng. Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống?

A. (1): tiếp xúc, (2) không tiếp xúc

B. (1): không tiếp xúc, (2) không tiếp xúc

C. (1): tiếp xúc, (2) tiếp xúc

D. (1): không tiếp xúc, (2) tiếp xúc

Câu 3. Nối phát biểu ở cột A với phát biểu ở cột B sao cho đúng

A                                                 B

1. Lực                                         a. là sự đẩy hoặc kéo

2. Lực tiếp xúc                           b. là lực xuất hiện giữa 2 vật không tiếp xúc

3. Lực không tiếp xúc                c. là lực xuất hiện giữa 2 vật tiếp xúc

A. 1 – a, 2 – b, 3 – c

B. 1 – a, 2 – b , 3 – c

C. 1 – b, 2 – c, 3 – a

D. 1 – b, 2 – a, 3 – c

Câu 4. Phát biểu nào sau dây sai khi nói về lực tác dụng lên vật?

A. Lực tác dụng lên vật có thể làm thay đổi tốc độ vật      

 B. Lực xuất hiện giữa 2 vật tiếp xúc gọi là lực tiếp xúc.

C. Lực tác dụng lên vật có thể làm nó biến dạng               

D. Đơn vị đo lực là Niu tơn (N)

Câu 5. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?

A. Lực gió tác dụng lên cánh buồm.

B. Lực tay tác dụng để mở cánh cửa.

C. Lực chân đá vào quả bóng.

D. Lực Trái Đất tác dụng lên cái cốc đặt trên bàn.

Câu 6. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?  

A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.

B. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

C. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.

D. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.

Câu 7.Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?

A. Một hành tinh trong chuyển động xung quanh một ngôi sao.

B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.

C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.

D. Quả táo rơi từ trên cây xuống

Câu 8. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?  

A. Vận động viên nâng tạ.

B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sàn.

C. Giọt mưa đang rơi.

D. Bạn Na đóng đinh vào tường.

Câu 9. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?

A. Một người đi chân trần trên cát

B.Sử dụng điện thoại cảm ứng.

C.Dùng tay bóp quả bóng tennis.

D.Quả táo đang rơi từ trên cây xuống đất

  

Giúp mình với, mình đang gấp!

 

5
14 tháng 12 2021

D

14 tháng 12 2021

d

1 tháng 4 2023

a. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.

Phân loại:

Lực được chia làm 2 loại:

- Lực tương tác trực tiếp: như lực đẩy, kéo, lực đàn hồi…

- Phương nằm ngang chiều từ trái sang , từ phải sang trái hoặc phương xiên 

- Lực tương tác không trực tiếp: như lực hút của trái đất (trọng lực), lực hút của nam châm lên thanh sắt…

Phương thẳng đứng chiều từ trên xuống