K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{45}\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{45}\right)\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{90}\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{2}{5}\)

\(A=\dfrac{2}{5}:\dfrac{1}{2}\)

\(A=\dfrac{4}{5}\)

25 tháng 4 2021

phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là ±1.

a) Gọi d là ước chung của n + 7 và n + 6. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (n + 7) - (n + 6) chia hết cho d.

b) Gọi d là ước chung của 3n + 2 và n +1. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (3n + 2) - 3.(n +1) chia hết cho d

Chúc bạn học tốt !!!

25 tháng 4 2021

a/ Gọi d là ƯCLN của n+7; n+6

\(\to \begin{cases}n+7\vdots d\\n+6\vdots d\end{cases}\\\to n+7-(n+6)\vdots d\\\to 1\vdots d\\\to d=1\)

\(\to\) Phân số trên tối giản

b/ Gọi d là ƯCLN của 3n+2 và n+1

\(\to\begin{cases}3n+2\vdots d\\n+1\vdots d\end{cases}\\\to \begin{cases}3n+2\vdots d\\3n+3\vdots d\end{cases}\\\to 3n+3-(3n+2)\vdots d\\\to 1\vdots d\\\to d=1\)

\(\to\) Phân số trên tối giản

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 4 2022

Lời giải:

a/

Gọi ƯCLN(n+1, 2n+3)=d$ 

Khi đó:

$n+1\vdots d\Rightarrow 2n+2\vdots d(1)$

$2n+3\vdots d(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (2n+3)-(2n+1)\vdots d$ hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$
Vậy $n+1, 2n+3$ nguyên tố cùng nhau nên phân số đã cho tối giản. 

Câu b,c làm tương tự.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

`3/16 - (x - 5/4) - (3/4 + (-7)/8 - 1) = 2 1/2`

`=> 3/16 - x + 5/4 - (-1/8 - 1) = 2 1/2`

`=> 3/16 - x + 5/4 - (-9/8) = 2 1/2`

`=> 3/16 - x + 19/8 = 2 1/2`

`=> 3/16 - x = 2 1/2 - 19/8`

`=> 3/16 - x =1/8`

`=> x = 3/16 - 1/8`

`=> x = 1/16`

Vậy, `x = 1/16`

`2,`

`1/2* (1/6 - 9/10) = 1/5 - x + (1/15 - (-1)/5)`

`=> 1/2 * (-11/15) = 1/5 - x + 4/15`

`=> -11/30 = x + 1/5 - 4/15`

`=> x + (-1/15) = -11/30`

`=> x = -11/30 + 1/15`

`=> x = -3/10`

Vậy, `x = -3/10.`

12 tháng 7 2023

 mik cảm ơn .

11 tháng 6 2018

+)Đặt A= \(\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+\dfrac{3}{97}+...+\dfrac{99}{1}\)

A= \(\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+\dfrac{3}{97}+...+\left(1+1+1+...+1\right)\) (99 chữ số 1)

A= \(\left(\dfrac{1}{99}+1\right)+\left(\dfrac{2}{98}+1\right)+...+\left(\dfrac{98}{2}+1\right)+1\)

A= \(\dfrac{100}{99}+\dfrac{100}{98}+...+\dfrac{100}{2}+1\)

A= \(100.\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+...+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{100}\right)\)

⇒ M= \(\dfrac{\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+...+\dfrac{99}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}}\)

M= \(\dfrac{100.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{100}}\)

M= 100 (1)

+) Đặt B= \(92-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-...-\dfrac{92}{100}\)

B= \(\left(1+1+1+...+1\right)-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-...-\dfrac{92}{100}\) ( 92 chữ số 1)

B= \(\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{2}{10}\right)+...+\left(1-\dfrac{92}{100}\right)\)

B= \(\dfrac{8}{9}+\dfrac{8}{10}+...+\dfrac{8}{100}\)

B= \(8.\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}\right)\)

⇒ N= \(\dfrac{8.\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{55}+...+\dfrac{1}{500}}\)

N= 8 (2)

Từ (1) và (2)⇒ \(\dfrac{M}{N}\) = \(\dfrac{100}{8}\)= \(\dfrac{25}{2}\)

Vậy \(\dfrac{M}{N}=\dfrac{25}{2}\)

29 tháng 9 2018

Tại sao từ dòng thứ 3 trên xuống bạn lại cộng với 1 mà ko phải là ( 1 + 99/1) vậy

c: nếu n=3 thì đây ko phải phân số tối giản nha bạn

b: Nếu n=3 thì đây cũng ko phải phân số tối giản nha bạn

a: Nếu n=1 thì đây cũng ko phải phân số tối giản nha bạn

NV
6 tháng 8 2021

Đặt \(d=ƯC\left(2n+1;2n^2+2n\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n^2+2n⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\left(2n+1\right)-2\left(2n^2+2n\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow2n+1\) và \(2n\left(n+1\right)\) nguyên tố cùng nhau hay phân số đã cho tối giản với mọi n nguyên

15 tháng 10 2023

1:

\(S=-\left(1-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10^2}-...-\dfrac{1}{10^{n-1}}\right)\)

\(=-\left[\left(-\dfrac{1}{10}\right)^0+\left(-\dfrac{1}{10}\right)^1+...+\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}\right]\)

\(u_1=\left(-\dfrac{1}{10}\right)^0;q=-\dfrac{1}{10}\)

\(\left(-\dfrac{1}{10}\right)^0+\left(-\dfrac{1}{10}\right)^1+...+\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{1}{10}\right)^0\left(1-\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}\right)}{-\dfrac{1}{10}-1}\)

\(=\dfrac{1-\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}}{-\dfrac{11}{10}}\)

=>\(S=\dfrac{1-\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}}{\dfrac{11}{10}}\)

2:

\(S=\left(\dfrac{1}{3}\right)^0+\left(\dfrac{1}{3}\right)^1+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n-1}\)

\(u_1=1;q=\dfrac{1}{3}\)

\(S_{n-1}=\dfrac{1\cdot\left(1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n-1}\right)}{1-\dfrac{1}{3}}\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n-1}\right)\)

15 tháng 10 2023

\(1,\) Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}q=\dfrac{u_2}{u_1}=\dfrac{1}{10}:\left(-1\right)=-\dfrac{1}{10}\\u_1=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=-1+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{10^2}+...+\dfrac{\left(-1\right)^n}{10^{n-1}}=\dfrac{-1}{1-\left(-\dfrac{1}{10}\right)}=-\dfrac{10}{11}\)

\(2,\) Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}q=\dfrac{u_2}{u_1}=\dfrac{1}{3}\\u_1=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{n-1}}=\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3}{2}\)