Khối lượng ban đầu là 10g, chiều dài ban đầu là 24cm, chiều dài sau khi bị dãn của 10g là 26cm.Tính chiều dài bị dãn khi có khối lượng là 50g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 100g = 0,1kg; 31cm = 0,31m; 32cm = 0, 32 m
Ta có l1 = 0,31m; l2 = 0,32m; m1 = 0,1kg; m2 = m1 + 0,1 = 0,2kg
Trong bài toán trên, ta có Fđh=PFđh=P
Theo đề ta có tỉ lệ sau:
P1P2=Fđh1Fđh1⇔g⋅m1g⋅m2=k⋅(l1−lo)k⋅(l2−lo)⇔m1m2=l1−lol2−lo⇔m1(l2−lo)=m2(l1−lo)⇔m1⋅l2−m1⋅lo=m2⋅l1−m2⋅lo
Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo là hai lực cân bằng thì vật nặng mới đứng yên: P = F d h
Ta có
F d h 1 F d h 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ Δ l 2 = Δ l 1 . m 2 m 1 = 2.0 , 5 0 , 4 = 2 , 5 c m
Đáp án: B
Giải:
Khi treo vật có trọng lượng 4N thì lò xo giãn ra là:
25 - 15 = 10 (cm)
0,2kg = 2N
Khi treo một vật có khối lượng 0,2kg thì lò xo giãn ra là:
10 x (2 : 4) = 5 (cm)
Kết luận khi treo một vật có khối lượng 0,2kg thì lò xo giãn ra là 5cm
a) Độ dãn của lò xo khi đó:
\(\Delta l=l_1-l_0=15-10=5\left(cm\right)\)
b) Vậy cứ treo một quả nặng 50g thì lò xo dài ra thêm 5cm. Nếu móc thêm một quả nặng 50g nữa độ dãn ra của lò xo khi đó:
\(l_2=\Delta l+l_1=5+15=20\left(cm\right)\)
Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo là hai lực cân bằng thì vật nặng mới đứng yên: P = F d h
F d h 1 F d h 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 = Δ l 1 Δ l 2 . m 2 = 2 , 5 3 , 5 .7 = 5 ( k g )
Đáp án A
Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo là hai lực cân bằng thì vật nặng mới đứng yên: P = F đ h
F đ h 1 F đ h 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 = m 2 . Δ l 1 Δ l 2 = 0 , 6.4 6 = 0 , 4 k g
Đáp án: A
Lò xo bị dãn và bị dãn số cm là
\(\Delta l=l_1-l_o\\ =27-25=2\left(cm\right)\)
Độ dãn lò xo: \(\Delta l=26-24=2cm\)
Độ dãn lò xo tỉ lệ với khối lượng vật nặng treo vào:
\(\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}=\dfrac{m_2}{m_1}\Rightarrow\dfrac{2}{\Delta l_2}=\dfrac{50}{10+10}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=0,8cm=8mm\)