I am proameb amqihs auows daieeah fsuevj ........ daksv vsh sv jwd 2djf
A:ekgn3
B:fywjfj
C:fdh76
D:heloap
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi pt d có dạng \(y=ax+b\)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)\le0\Leftrightarrow x^2-ax-b\le0\)
Do nghiệm của BPT là \(\left[1;3\right]\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm pb \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)
Theo Viet đảo: \(\left\{{}\begin{matrix}a=3+1\\-b=3.1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=4x-3\Leftrightarrow4x-y-3=0\)
\(\Rightarrow A\left(1;1\right)\) ; \(B\left(3;9\right)\)
Diện tích tam giác ABM lớn nhất khi \(d\left(M;d\right)\) lớn nhất
\(d\left(M;d\right)=\frac{\left|4m-m^2-3\right|}{\sqrt{17}}=\frac{\left|m^2-4m+3\right|}{\sqrt{17}}=\frac{\left|\left(m-2\right)^2-1\right|}{\sqrt{17}}\le\frac{1}{\sqrt{17}}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(m=2\)
a. Cho biết vai trò dinh dưỡng của sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái.
Sinh vật sản xuất (cỏ, cây hoa màu, cây bụi nhỏ) quang hợp, chuyển hóa chất vô cơ thành chất hữu cơ chuyển quang năng thành hóa năng tích lũy trong các chất hữu cơ cung cấp thức ăn cho sinh vật tiêu thụ bậc I.
b. Viết 3 chuỗi thức ăn
Cây bụi nhỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải
Cây hoa màu ---> chuột ---> rắn ---> SV phân giải
Cỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải
a. Cho biết vai trò dinh dưỡng của sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái.
Sinh vật sản xuất (cỏ, cây hoa màu, cây bụi nhỏ) quang hợp, chuyển hóa chất vô cơ thành chất hữu cơ chuyển quang năng thành hóa năng tích lũy trong các chất hữu cơ cung cấp thức ăn cho sinh vật tiêu thụ bậc I.
b. Viết 3 chuỗi thức ăn
Cây bụi nhỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải
Cây hoa màu ---> chuột ---> rắn ---> SV phân giải
Cỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải
c) so sánh hiện tượng khống chế sinh học và cân bằng sinh học
* Giống nhau: - Đều làm cho số lượng cá thể mỗi quần thể dao động ở trạng thái cân bằng.
- Đều liên quan đến tác động của Môi trường sống.
* Khác nhau:
Cân bằng sinh học |
Khống chế sinh học |
- Xảy ra trong nội bộ mỗi quần thể. - Nguyên nhân: do các điều kiện của Môi trường sống ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản và tử vong của quần thể. |
- Xảy ra giữa các quần thể khác loài ở Quần xã. - Do: mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài với nhau: quan hệ đối địch trong Quần xã. |
Cấu tạo cơ quan sinh dục cái của thực vật có hoa gồm:
A . Đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ .
B . Đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ, noãn.
C . Bao phấn, chỉ nhị.
. Ở thực vật muốn duy trì ưu thế lai, con người đã sử dụng phương pháp
A. Lai các cá thể F1 với bố mẹ ( lai trở lại) và sinh sản sinh dưỡng.
B. Cho F1 lai phân tích và lai trở lại.
C. Cho F1 lai phân tích và sinh sản sinh dưỡng.
D. Lai các cá thể F1 với nhau.
Ở thực vật muốn duy trì ưu thế lai, con người đã sử dụng phương pháp:
C. Cho F1 lai phân tích và sinh sản dinh dưỡng
2.- Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối sinh ra con cái. Còn quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật được hình thành trong một quá trình lịch sử, cùng sống trong một không gian xác định gọi là sinh cảnh, nhờ các mối quan hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
- Mỗi quần thể đặc trưng bởi một số chỉ tiêu sau: tỉ lệ đực cái, tỉ lệ nhóm tuổi, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích ứng và chống chịu với các nhân tố sinh thái của môi trường. Còn quần xã gồm nhiều quần thể, trong đó có một vài quần thể chiếm ưu thế, trong các quần thể chiếm ưu thế có một quần thể tiêu biểu nhất gọi là quần thể đặc trưng. Mỗi quần xã có một cấu trúc đặc trưng liên quan tới sự phân bố cá thể của quần thể trong không gian.
- ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh, hữu sinh đến quần thể làm thay đổi sự phân bố, mật độ, sinh trưởng, sinh sản và cấu trúc quần thể qua mối quan hệ dinh dưỡng và nơi ở. Còn ảnh hưởng của ngoại cảnh sẽ tạo nên sự thay đổi có tính chu kỳ của quần xã. Nếu thuận lợi thì quần xã có tính đa dạng cao, nếu điều kiện sống khắc nghiệt thì quần xã có tính đa dạng thấp.
- Quần thể khi tồn tại trong một môi trường xác định đều có xu hướng được điều chỉnh ở một trạng thái số lượng cá thể ổn định gọi là trạng thái cân bằng thông qua cơ chế điều hoà mật độ. Còn quần xã sinh vật là một cấu trúc động đó là hệ quả tác động qua lại giữa quần xã và môi trường sống, sự khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong một thế cân bằng tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã.
bạn ghi đúng câu hỏi chưa ạ
đúng