Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qui ước: A – quả tròn; a – quả bầu dục
a. F2 có cả quả tròn và quả bầu dục cho thấy F1 có cả thể dị hợp tử và đồng hợp tử, P không thuần chủng. P: AA x Aa
F1: 1AA:1Aa
b.Các kiểu lai F1 x F1
F1 | Tỷ lệ kiểu gen | Tỷ lệ kiểu hình |
AA x AA AA x Aa Aa x AA Aa x Aa | 4AA 2AA:2Aa 2AA:2Aa 1AA : 2 Aa : 1aa | 4 quả tròn 4 quả tròn 4 quả tròn 3 quả tròn : 1 bầu dục |
TLKH F2: 15 quả tròn : 1 quả bầu dục
TLKG F2: 9 AA : 6 Aa : 1aa
Dễ thấy kiểu hình 9 trơn vàng : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
Quy ước : Đậu vàng A ; => Đậu lục a
Đậu trơn B ; đậu nhăn b
Vì đậu thuần chủng => đậu vàng,trơn : AABB
đậu xanh,nhăn : aabb
Sơ đồ lai : P : AABB x aabb
GP AB ; ab
F1 100% AaBb
=> F1 : 100% vàng ; trơn
Sơ đồ lai F1 x F1 : AaBb x AaBb
GF1 : AB ; Ab ; aB ; ab AB ; Ab ; aB ; ab
F2 ABAB : AABb : AaBB : AaBb : AABb : AAbb : AaBb : Aabb : AaBB : AaBb : aaBB : aaBb : AaBb : Aabb : aaBb : aabb
=> Kiểu hình 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn ; 3 xanh trơn ; 1 xanh nhăn
Xét tỉ lệ kiểu hình ở F2 ta có:
630 hạt trơn vàng: 214 hạt nhăn vàng: 216 hạt trơn lục: 70 hạt nhăn lục ≈9 hạt trơn vàng: 3 hạt nhăn vàng: 3 hạt trơn lục:1 hạt nhăn lục
Xét riêng từng cặp tính trạng:
+)Hạt trơn:Hạt nhăn =\((630+216):(214+70)≈3:1\)
⇒ Hạt trơn là tính trạng trội
Quy ước gen:
A: Hạt trơn a: Hạt nhăn
⇒ Kiểu gen :F1: \(Aa×Aa (1)\)
+) Hạt vàng: Hạt lục =\((630+214):(216+70)≈3:1\)
⇒ Hạt vàng là tính trạng trội
Quy ước gen:
B: Hạt vàng b: Hạt lục
⇒ Kiểu gen :F1: \(Bb×Bb (2)\)
Xét chung hai cặp tính trạng có:
\((3:1)(3:1)=9:3:3:1\) ( Giống tỉ lệ kiểu hình ở F2)
⇒ Hai cặp tính trạng di truyền độc lập
Từ (1) và (2)
⇒F1: \(AaBb\) (hạt trơn vàng) × \(AaBb\) ( Hạt trơn vàng) (Đây là phép lai giữa hai câyF1)
⇒ Kiểu gen :\(Pt/c:\) AABB ( hạt trơn vàng) × aabb ( Hạt nhăn lục)
Sơ đồ lai:
\(Pt/c:\) AABB ( hạt trơn vàng) × aabb ( Hạt nhăn lục)
G: ABAB abab
F1: AaBb
Kiểu gen: 100%AaBb
Kiểu hình: 100% hạt trơn vàng
F1×F1: AaBb( hạt trơn vàng) × aBb ( Hạt trơn vàng)
G: AB;Ab;aB;abAB;Ab;aB;ab AB;Ab;aB;abAB;Ab;aB;ab
F2:AABB:AABb:AaBB:AaBb:AaBb:AAbb:AaBb:Aabb:AaBB:AaBb:aaBB:aaBb:AaBb:Aabb:aaBb:aabbAABB:AABb:AaBB:AaBb:AaBb:AAbb:AaBb:Aabb:AaBB:AaBb:aaBB:aaBb:AaBb:Aabb:aaBb:aabb
Kiểu gen:1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB:2aaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBB:1aabb1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB:2aaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBB:1aabb
Kiểu hình: 99 hạt trơn vàng: 33 hạt nhăn vàng: 33 hạt trơn lục: 11 hạt nhăn lục
-quy ước :A đỏ, a vàng, B chẻ, b nguyên
-sơ đồ :
a/ P: AABB x aabb
G: AB ab
F1: AaBb
b/ ko thuần chủng thì sao mà lai hả bạn.chắc đề sai rồi đó
theo mình ngĩ nếu ko thuần chủng thì đỏ,nguyên là AAbB (k thể xảy ra vì pải là Bb nhưng nếu AABb thì lại là đỏ chẻ => k lai đc). vàng,chẻ ko t/c là aABb (củng k xảy ra đc vì pải là Aa nhưng nếu AaBb thì lại đỏ,chẻ => củng k đc)
mình xl bạn nhé, câu b/ là AabB chứ k pải AAbB nhé (k thể xảy ra vì pải là Bb nhưng mà nếu AaBb thì lại là đỏ,chẻ =>k lai đc))
Theo đề ta có: cây cảm quả tròn là tính trạng trội, quả bầu dục là tính trạng lặn
Quy ước: gen A quy định quả tròn; gen a quy định quả bầu dục
sơ đồ lai:
P: AA(quả tròn) x aa (quả bầu dục)
G: A ___________ a
F1: 100% Aa (quả tròn)
* Sơ đồ lai F2:
F1 x F1: Aa(q.tròn) x Aa (q.tròn)
G: A;a __________ A; a
F2: 1AA(q.tròn) : 2Aa(q.tròn) : 1aa(q. bầu dục)
Tỉ lệ: 3 trội : 1 lặn
Xét phét lai P thuần chủng vàng nhăn x xanh trơn thu được F1 100% vàng trơn
=> Tính trạng vàng trơn trội hoàn toàn so với tính trạng xanh nhăn.
=> Quy ước gen:
+ Quả xanh: a
+ Quả vàng : A
+ Quả nhăn: b
+ Quả trơn: B
=> KG:
+ Vàng trơn: A_B_
+ Vàng nhăn: A_bb
+ Xanh trơn: aaB_
+ Xanh nhăn: aabb
a+b) Xét phép lai của Pthuần chủng : vàng nhăn x xanh trơn:
=> P có KG: Vàng nhăn: AAbb x xanh trơn: aaBB.
Sơ đồ lai chứng minh:
Pt/c : AAbb x aaBB
GPt/c: Ab aB
F1: KG: 100% AaBb
KH: 100% cây vàng trơn.
* Xét phép lai giữa cây F1 với 1 cây khác có 1 cặp gen dị hợp, thu được: 304 vàng trơn: 301 vàng nhăn: 101 xanh trơn : 97 xanh nhăn
<=> Tỉ lệ 3:3:1:1 => 8 kiểu tổ hợp
Mà: F1 cho ra 4 giao tử
=> Cây còn lại cho ra 2 loại giao tử.
* Xét sự phân li của cặp tính trạng:
+ Tính trạng về màu sắc
\(\dfrac{Vàng}{Xanh}\)= \(\dfrac{304+301}{101+97}\simeq\dfrac{3}{1}\)
=> Công thức lai: Aa(Ở F1) x Aa
+ Tính trạng về dạng vỏ:
\(\dfrac{Trơn}{Nhăn}=\dfrac{304+101}{301+97}\simeq\dfrac{1}{1}\)
=> Công thức lai: Bb(Ở F1) x bb
=> KG của cây đem lai với F1 là: Aabb
Sơ đồ lai chứng minh:
F1: AaBb x Aabb
GF1: AB;Ab; aB;ab Ab;ab
F1:KG: 2AaBb:1AABb:1AAbb:2Aabb:1aaBb:1aabb
KH: 3 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 1 xanh trơn : 1 xanh nhăn.
Tỉ lệ 1:1:1:1 là kết quả của phép lai phân tích.
=> KG và KH của P là: AaBb ( Cao đỏ) x aabb ( thấp vàng.)
* Tỉ lệ 3:1
KG và KH của P :
aaBb (thấp đỏ) x AABb ( Cao đỏ)
aaBb (thấp đỏ) x aaBb ( thấp đỏ)
AaBB (Cao đỏ) x AaBB ( cao đỏ)
Aabb (Cao vàng) x Aabb ( Cao vàng)
AABb (cao đỏ) x AABb(Cao đỏ)
AaBB (Cao đỏ) x Aabb (Cao vàng)
AABb (Cao đỏ) x AaBb ( Cao đỏ)
AaBB ( Cao đỏ) x AaBb ( Cao đỏ)
1a. Số KG = 2.2.3 =12. Số KH = 2.2.2 = 8
TLKG = (1:1)(1:1)(1:2:1). TLKH = (1:1)(1:1)(3:1).
1b. Số KG = 3.3.2 =18. Số KH = 2.2.2 =8
TLKG = (1:2:1)(1:2:1)(1:1). TLKH = (3:1)(3:1)(1:1).
2a. aabbdd = 1/2 x 1/4 x 1/2 = 1/16
AaBbDd = 1/2 x 2/4 x 1/2 = 1/8.
AabbDD = 1/2 x 1/4 x 0 = 0
aaBBDd = 1/2 x 1/4 x 1/2 = 1/16
2b. A-B-D- = 1/2 x 3/4 x 1/2 = 3/16
aabbD- = 1/2 x 1/4 x 1/2 = 1/16
A-bbD- = 1/2 x 1/4 x 1/2 = 1/16
Quy ước kiểu gen: A: mắt lồi, a: mắt dẹt.
ruồi cái p thuần chủng có mắt lồi có kiểu gen : AA
ruồi đực p có mắt dẹt có kiểu gen : aa.
a. Sơ đồ lai:
P: AA x aa
(mắt lồi) (mắt dẹt)
G: A a
F1: Aa
(mắt lồi)
b. F1 giao phối với nhau:
F1 x F1: Aa x Aa
(mắt lồi) (Mắt lồi)
G: A;a A;a
F2: AA (mắt lồi); Aa (mắt lồi); Aa (mắt lồi); aa (mắt dẹt)
f1 lai trở lại vs ruối cái p
F1 x P(mẹ): Aa x AA
(mắt lồi) (mắt lồi)
G: A;a A
F2: AA (mắt lồi) ; Aa (mắt lồi)
f1 lai trở lại vs ruồi đực p
F1 x P(bố): Aa x aa
(lồi) (dẹt)
G: A;a a
F2: Aa (lồi) ; aa (dẹt)
đề có bị nhầm ko bạn đáng ra phải lai mắt dài thuần chủng với mắt dẹt chứ bạn
. Ở thực vật muốn duy trì ưu thế lai, con người đã sử dụng phương pháp
A. Lai các cá thể F1 với bố mẹ ( lai trở lại) và sinh sản sinh dưỡng.
B. Cho F1 lai phân tích và lai trở lại.
C. Cho F1 lai phân tích và sinh sản sinh dưỡng.
D. Lai các cá thể F1 với nhau.
Ở thực vật muốn duy trì ưu thế lai, con người đã sử dụng phương pháp:
C. Cho F1 lai phân tích và sinh sản dinh dưỡng