xác định cthh của một oxit sắt biết tỉ lệ mfe : mo = 7 : 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)
%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12
=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12
=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3
=> CTHH: CaCO3
c)
24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4
=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3
=> CTHH: MgCO3
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023
=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023
=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023
a: Theo đề, ta có:
\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)
1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)
⇒ x:y = 2:5
→ N2O5
2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.
\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)
⇒ x:y = 1
→ FeO
3. CTHH cần tìm: RO2
Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)
⇒ MR = 28 (g/mol)
→ SiO2
CTHH của ôxit đó là: PxOy
Theo đề bài ra ta có: MP x : MO y = 31 : 40
<=> 31x : 16y = 31 : 40
<=> 1240x = 496y => x:y = 496:1240 = 2:5
Vậy CTHH của ôxit đó là: P2O5
Gọi CTHH oxit sắt: FexOy
- Ta có: 56x+16y=160
mFe/mO=56x/16y=7/3→168x−112y=0mFemO=56x16y=73→168x−112y=0
=> x=2 và y=3
CTHH oxit sắt: Fe2O3
Gọi CTHH : NxOy
\(\dfrac{14x}{16x}=\dfrac{7}{16}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{16}{16}=\dfrac{1}{2}:1=\dfrac{1}{2}.1=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: NO2
Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_xO_y$
Ta có :
$\dfrac{56x}{16y} = \dfrac{7}{3} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{7}{3} : \dfrac{56}{16} = \dfrac{2}{3}$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$(màu nâu đỏ)
1)
Có mCu : mO = 4 : 1
=> 64.nCu : 16.nO = 4:1
=> nCu : nO = 1:1
=> CTHH: CuO
2) CTHH: MxOy
\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
3)
\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3
=> MR2O3 = 102
=> MR = 27(Al)
4)
CTHH: R2O3
\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)
=> Fe2O3
1/ kết tủa là CaCO3, nCaCO3=20/100=0.2mol. suy ra nCO2 hấp thụ = nCaCO3=0.2 mol
=> nO trong oxit = 0.2mol (vì 1 CO sẽ lấy 1 O trong oxit để tạo 1 CO2 nên nO=nCO2)
=> mO trong oxit = 0.2*16=3.2gam.
=> mFe=mhh - mO = 11.6 - 3.2 = 8.4 gam
=> nFe = 8.4:56=0.15mol
lập tỉ lệ: Fe:O = 0.15:0.2 = 3:4 =>Fe3O4
Ta có `:`
`m_(Fe) : m_(O) = 7:3`
`=>n_(Fe) : n_(O) = 7/56 : 3/16`
`=>n_(Fe):n_(O)=2:3`
`=>CTHH:Fe_2O_3`