K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 1. Hình ảnh mẹ tảo tần, hi sinh: * "Mẹ nuôi con khôn lớn nên người": Câu thơ thể hiện công lao to lớn của mẹ trong việc nuôi dưỡng, dạy dỗ con nên người. * "Như lúa chín con lại rời xa mẹ": Khi con trưởng thành, con lại rời xa mẹ để đi học, đi làm, lập gia đình. * "Mẹ như gốc rạ kia lặng lẽ": Hình ảnh so sánh mẹ với "gốc rạ" gợi ra sự thầm lặng, hi sinh của mẹ. * "Gom hết thời xuân sắc sống cho con": Mẹ đã dành cả tuổi thanh xuân để chăm sóc con cái.

2. Nỗi ân hận của người con: * "Con thì mải mê bận rộn": Con mải mê với công việc, với cuộc sống riêng mà quên quan tâm đến mẹ. * "Sống hết mình cho những thứ không đâu": Con dành thời gian cho những thứ không quan trọng, không đáng giá. * "Chợt một lần ngoảnh lại phía sau": Khi con nhận ra sự hy sinh của mẹ thì đã quá muộn. * "Hai mươi năm sống bằng nông nổi": Con đã lãng phí hai mươi năm tuổi trẻ của mình trong sự vô tâm. * "Bao yêu thương con trót bỏ quên rồi": Con đã không trân trọng tình yêu thương của mẹ.

3. Lời thức tỉnh cho con: * "Giật thót mình khi con hai mươi tuổi": Hình ảnh miêu tả sự hối hận, ăn năn của người con. * "Hai mươi năm sống bằng nông nổi": Con nhận ra lỗi lầm của mình và mong muốn sửa chữa. * "Bao yêu thương con trót bỏ quên rồi": Con hứa sẽ trân trọng tình yêu thương của mẹ từ nay về sau.

III. Kết bài: * Khẳng định giá trị của bài thơ "Mẹ": Bài thơ là một lời ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý. Bài thơ cũng là lời nhắc nhở cho mỗi người con cần biết trân trọng, yêu thương mẹ khi còn có thể. * Nêu bài học rút ra từ bài thơ: Mỗi người con cần biết yêu thương, trân trọng mẹ khi còn có thể.

IV. Phân tích chi tiết:

1. Hình ảnh thơ:

* Hình ảnh ẩn dụ: * "Con" ẩn dụ cho thời gian, cho sự trưởng thành của con người. * "Mẹ" ẩn dụ cho sự hy sinh, tảo tần, thầm lặng.

* Hình ảnh so sánh: * "Mẹ như gốc rạ kia lặng lẽ" *

Hình ảnh miêu tả: * "Mỗi ngày qua mẹ tóc bạc da mòn" * "Lại thêm nhiều vết nhăn trên trán"

2. Ngôn ngữ: * Giọng thơ: Giọng thơ tâm sự, tự trách, hối hận. * Ngôn ngữ: Giản dị, mộc mạc, giàu hình ảnh.

3. Bố cục: * 3 phần: *

Mở bài: Giới thiệu hình ảnh mẹ tảo tần, hi sinh. *

Thân bài: Nỗi ân hận và lời thức tỉnh của người con. *

Kết bài: Khẳng định giá trị và bài học rút ra từ bài thơ.

V. Đánh giá: * Bài thơ "Mẹ" là một bài thơ hay, cảm động về tình mẫu tử. * Bài thơ đã thể hiện thành công hình ảnh người mẹ tảo tần, hi sinh và nỗi ân hận của người con

12 tháng 1 2022

Tình mẹ, một tình cảm thiêng liêng, cao quý luôn hiện hữu trong mỗi người con dành cho đấng sinh thành của mình. "Lên non mới biết non cao, Có con mới biết công lao mẹ già".

Tình yêu của người mẹ hiền dành cho mỗi chúng ta, không thể nói hết bằng lời. Và cho dù có đi, ở đâu thì đúng thật, không ai tốt, chăm sóc, lo lắng cho chúng ta bằng chính cha mẹ

Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm...
Đọc tiếp

Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.

Nếu gặp bác Lê, em sẽ nói gì với bác?

1
2 tháng 1

hbhbhbhghghfjhfjhvbnvnbvnmφyuy7767yukkknnnmmmmmmmmmmnnhhhhbgvfgcfxdfz           mbngcnc vc v

 

Đi lên Kon Tum gặp ông dân tộc, ổng kể chuyện vô rừng săn cọp thời ổng còn trẻ: làm cái chòi cao thật cao trên cây rồi thợ săn lên ngồi rình, có khi ở cả 1 2 tuần liền mới gặp cọp.Có một điều cấm kị là không được hú, bởi tiếng hú sẽ gọi con ma rừng tới bắt người. Chiều nọ, ông bạn đi chung của ổng làm gì đó mà lỡ hú 1 tiếng. 2 người cũng hốt lắm, nhưng lỡ rồi nên...
Đọc tiếp

Đi lên Kon Tum gặp ông dân tộc, ổng kể chuyện vô rừng săn cọp thời ổng còn trẻ: làm cái chòi cao thật cao trên cây rồi thợ săn lên ngồi rình, có khi ở cả 1 2 tuần liền mới gặp cọp.

Có một điều cấm kị là không được hú, bởi tiếng hú sẽ gọi con ma rừng tới bắt người. Chiều nọ, ông bạn đi chung của ổng làm gì đó mà lỡ hú 1 tiếng. 2 người cũng hốt lắm, nhưng lỡ rồi nên đành thức trắng đêm đó canh ma rừng. Nửa đêm nó tới thật, nó cũng hú y như con người, dáng người cao lớn hơn con người, lông màu đen và đu trên cây như vượn. Nó tiếp cận chòi của 2 ông, nhưng vì có súng nên 2 ông bắn lung tung doạ nó. Nó ré lên như tiếng con nít khóc, rồi lấy đá ném về cái chòi. Một lát sau có thêm con nữa đến, 2 con thi nhau ré với ném đá, cành cây như vũ bão. Đến hừng đông bọn nó mới bỏ đi, 2 ông lật đật dọn chòi chạy như bay về làng, kệ mẹ con cọp.

📷

Đến năm 1966, có lính Mỹ bị con ma rừng giết nên Mỹ cử 1 đội khoảng 15 tay súng, đến làng hỏi thăm cách đi rừng rồi thuê cả 1 người bản địa dắt đoàn đi. Sau 1 tháng mò mẫm thì bắt được ma rừng, nhưng tổn thất 1 lính Mỹ bị nó bóp nát đầu. Hôm đưa con ma rừng về thì cả làng ông chú ra xem, nó bị tiêm thuốc mê liều mạnh và bị trói chặt trên băng ca nên nằm im bất động. Ông chú kể là nó chẳng khác gì con người, nhưng chỉ có 4 ngón tay 4 ngón chân, cao phải trên 2m, toàn thân lông đen sì.

Người Mỹ đem nó về sân bay Kon Tum rồi chở đâu mất. Độ 1 tuần sau, tưởng như mọi chuyện đã kết thúc thì một việc kinh hoàng xảy ra. Cả gia đình người dắt đoàn Mỹ (vợ, chồng, 4 đứa con) bỗng dưng mất tích không một dấu vết chỉ sau 1 đêm. Người làng hò nhau đi tìm nhưng mãi chẳng thấy đâu nữa. Già làng mổ heo đem vào bìa rừng cúng, rồi cả làng bỏ xuống Ngọc Bay ở đến tận bây giờ.

Ông chú nói, nếu đi vào rừng mà gặp BẤT KÌ thứ gì bất thường (thú lạ, chòi lá bên trong sáng đèn NGAY GIỮA RỪNG, trẻ sơ sinh khóc, bà già tắm ở suối 1 mình, con nít mặc quần áo thời xưa đến xin đồ ăn,…) thì phải kệ mẹ nó, không được nhìn, không được chỉ trỏ lại gần, làm ngơ mà đi. Nếu tò mò thì sẽ mãi mãi không bước chân ra khỏi rừng già được.

0
19 tháng 4 2019

a, Cách sắp xếp này tạo âm hưởng ngân vang, du dương

    b, Cách sắp xếp này không tạo được dư âm cho câu văn

    c, Cách sắp xếp này không tạo được nhạc tính cho đoạn văn.

Đoc xong bài thơ này mình tin chắc m.n sẽ thương mẹ mình hơnMẸCon sẽ không đợi một ngày kiakhi mẹ mất đi mới giật mình khóc lócNhững dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ?Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệtChạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nuamỗi ngày qua con lại thấy bơ vơai níu nổi thời gian?ai níu nổi?Con mỗi ngày một lớn lênMẹ mỗi ngày thêm già cỗiCuộc hành trình thầm lặng...
Đọc tiếp

Đoc xong bài thơ này mình tin chắc m.n sẽ thương mẹ mình hơn

MẸ

Con sẽ không đợi một ngày kia
khi mẹ mất đi mới giật mình khóc lóc
Những dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ?
Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt
Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua
mỗi ngày qua con lại thấy bơ vơ
ai níu nổi thời gian?
ai níu nổi?
Con mỗi ngày một lớn lên
Mẹ mỗi ngày thêm già cỗi
Cuộc hành trình thầm lặng phía hoàng hôn.

Con sẽ không đợi một ngày kia
có người cài cho con lên áo một bông hồng
mới thảng thốt nhận ra mình mất mẹ
mỗi ngày đi qua đang cài cho con một bông hồng
hoa đẹp đấy - cớ sao lòng hoảng sợ?
Ta ra đi mười năm xa vòng tay của mẹ
Sống tự do như một cánh chim bằng
Ta làm thơ cho đời và biết bao người con gái
Có bao giờ thơ cho mẹ ta không?
Những bài thơ chất ngập tâm hồn
đau khổ - chia lìa - buồn vui - hạnh phúc
Có những bàn chân đã giẫm xuống trái tim ta độc ác
mà vẫn cứ đêm về thao thức làm thơ
ta quên mất thềm xưa dáng mẹ ngồi chờ
giọt nước mắt già nua không ứa nổi
ta mê mải trên bàn chân rong ruổi
mắt mẹ già thầm lặng dõi sau lưng
Khi gai đời đâm ứa máu bàn chân
mấy kẻ đi qua
mấy người dừng lại?
Sao mẹ già ở cách xa đến vậy
trái tim âu lo đã giục giã đi tìm
ta vẫn vô tình
ta vẫn thản nhiên?

Hôm nay...
anh đã bao lần dừng lại trên phố quen
ngã nón đứng chào xe tang qua phố
ai mất mẹ?
sao lòng anh hoảng sợ
tiếng khóc kia bao lâu nữa
của mình?
Bài thơ này xin thắp một bình minh
trên đời mẹ bao năm rồi tăm tối
bài thơ như một nụ hồng
Con cài sẵn cho tháng ngày
sẽ tới! 



(Xin tặng cho những ai được diễm phúc còn có Mẹ
Đỗ Trung Quân - 1986)

13
12 tháng 6 2016

khocroi thương mẹ quá một đời tần tảo vì con 

12 tháng 6 2016

Hic.thương mẹ quá.mẹ vì con mà hi sinh tất cả để con có một cuộc đời hạnh phúc,ấm nokhocroi

Bà Chúa Bèo.Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc. Bỗng từ ruộng lúa có một luồng ánh sáng chói lòa, Bụt hiện lên hỏi:- Vì sao con khóc?Cô bé nghẹn ngào thưa:- Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.Bụt nói:- Muốn cứu lúa,...
Đọc tiếp

Bà Chúa Bèo.

Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.

Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc. Bỗng từ ruộng lúa có một luồng ánh sáng chói lòa, Bụt hiện lên hỏi:

- Vì sao con khóc?

Cô bé nghẹn ngào thưa:

- Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.

Bụt nói:

- Muốn cứu lúa, con hãy đưa cho ta một vật mà con quý nhất!

Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không, nhòm vào giỏ thì chỉ có mấy con cua vừa bắt được. Sực nhớ đến đôi hoa tai bằng ngọc, cô vội gỡ ra, dâng lên Bụt:

- Thưa Bụt, con chỉ có đôi hoa tai được mẹ trao lại trước khi mất. Mẹ con dặn: Đôi hoa tai này là vật quý của dòng họ…

Thấy cô ngập ngừng, Bụt giục cô nói tiếp.

- Mẹ con còn nhắc đến lời nguyền của dòng họ: Hễ ai làm mất hoặc đem bán hoa tai thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.

- Vậy con không sợ bị trừng phạt sao?

- Để cứu lúa, con xin chịu trừng phạt.

Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng. Lạ chưa! Bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu. Bụt dặn:

- Con hãy đụng vào cây bèo để nhân nó lên hàng triệu triệu cây mà bón cho lúa tốt.

Dứt lời, Bụt biến mất. Cô bé đụng vào một cây bèo bỗng hóa thành hai, đụng vào hai cây thành bốn… Rồi bèo cứ sinh sôi nảy nở, lan rộng, phủ xanh đồng làng.

Mùa năm ấy, lúa vàng trĩu hạt. Biết chuyện cô bé gặp Bụt, người bố cảm động nói với con: “Con đã vì dân làng, vì dòng họ mà hi sinh vật quý, dòng họ sẽ bỏ lời nguyền và thương yêu con mãi mãi!”. Đúng vậy, cô bé đã lớn lên trong tình yêu thương của bà con làng xóm. Khi cô mất, dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô để tỏ lòng biết ơn và gọi cô là bà Chúa Bèo.

                                                 (Theo Phong Châu)

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

Câu 1: Vì sao cô bé ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc?

A. Vì bắt được rất ít cua ở trên đồng.                  

B. Vì nhớ thương người mẹ mới mất.

C.  Vì thương dân làng ăn cháo cầm hơi.                   

D. Vì thương cây lúa đang nghẹn đòng.

Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chí quyết tâm của cô bé trong việc cứu lúa?

A. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của bản than.

B. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của dòng họ.

C. Sẵn sàng chịu sự trừng phạt của dòng họ.

D. Sẵn sàng hi sinh kỉ vật quý báu do mẹ trao lại.

Câu 3: Bụt bảo cô bé làm gì để cứu lúa?

A. Đưa đôi hoa tai cho Bụt.                                   B. Đưa cả giỏ cua cho Bụt.

C. Ném cả giỏ cua xuống ruộng.                           D. Ném đôi hoa tai xuống ruộng.

Câu 4: Việc làm của cô bé đã đem lại kết quả gì có ý nghĩa nhất đối với dân làng?

A. Có cây bèo hoa dâu sinh sôi làm đẹp cánh đồng làng.

B. Có bèo dâu bón cho lúa tốt, lúa hết nghẹn đòng, trĩu hạt nặng bông.

C. Có giống bèo phát triển nhanh, làm cho đồng ruộng mát mẻ.

D. Có được một mùa lúa tốt, dân làng không phải ăn cháo cầm hơi.

Câu 5: Những việc làm của dòng họ, dân làng La Vân đối với cô bé thể hiện điều gì?

A. Kính trọng, biết ơn người đã đem hạnh phúc đến cho nhân dân

B. Yêu thương, quý trọng người đã hi sinh cuộc sống vì nhân dân

C. Cao cả, độ lượng đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

D. Tỏ lòng biết ơn đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa của câu chuyện?

A. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì cuộc sống tốt đẹp của mọi người

B. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự sống của cây lúa trên đồng

C. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì màu xanh đẹp đẽ của quê hương

D. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự tồn tại mãi mãi của dòng họ

Câu 7: Từ “nghẹn ngào” trong câu “Cô bé nghẹn ngào thưa.” và “nghẹn đòng” trong câu “Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.” là:

A. Từ đồng âm                                            B. Từ trái nghĩa             

C. Từ đồng nghĩa                                      D. Từ nhiều nghĩa

Câu 8: Câu nào trong các câu dưới đây là câu ghép?

A. Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không, nhòm vào giỏ thì chỉ có mấy con cua vừa bắt được.

B. Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng.

C. Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.

D. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.

Câu 9: Câu: “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” gồm mấy vế câu?

A. 1 vế câu                                               B. 2 vế câu                        

C. 3 vế câu                                             D. 4 vế câu    

Câu 10: Các vế trong câu “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” được nối với nhau bằng:

A. Quan hệ từ “mà”.                                   B. Quan hệ từ “mà” và dấu phẩy.                      

C. Bằng dấu phẩy.                                              D. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

Câu 11: Hai vế trong câu “Hễ ai làm mất hoặc đem bán hoa tai thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.” được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nào và biểu thị quan hệ gì:

A. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả                                  

B. Hễ…. thì….. và : biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả

C. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả                          

D. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ tương phản- đối lập                         

Câu 12: Vị ngữ trong câu “Một cô bé ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc” là:

A. ôm mặt khóc.         

B. ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                     

C. thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                  

D. ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc    .

Câu 13: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng. Lạ chưa! Bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.”

A.Bằng cách lặp từ ngữ

B. Bằng cách thay thế từ ngữ

C. Bằng từ ngữ nối

D. Bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

Câu 14. Câu ca dao: “ Khôn ngoan đối đáp người ngoài

                             Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”

Minh họa cho truyền thống quý báu nào của dân tộc ta dưới đây:

A.   Yêu nước

B.   Lao động cần cù

C.   Đoàn kết

D.   Nhân ái

1
25 tháng 3 2022

Câu 1: Vì sao cô bé ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc?

A. Vì bắt được rất ít cua ở trên đồng.                  

B. Vì nhớ thương người mẹ mới mất.

C.  Vì thương dân làng ăn cháo cầm hơi.                   

D. Vì thương cây lúa đang nghẹn đòng.

Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chí quyết tâm của cô bé trong việc cứu lúa?

A. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của bản than.

B. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của dòng họ.

C. Sẵn sàng chịu sự trừng phạt của dòng họ.

D. Sẵn sàng hi sinh kỉ vật quý báu do mẹ trao lại.

Câu 3: Bụt bảo cô bé làm gì để cứu lúa?

A. Đưa đôi hoa tai cho Bụt.                                   B. Đưa cả giỏ cua cho Bụt.

C. Ném cả giỏ cua xuống ruộng.                           D. Ném đôi hoa tai xuống ruộng.

Câu 4: Việc làm của cô bé đã đem lại kết quả gì có ý nghĩa nhất đối với dân làng?

A. Có cây bèo hoa dâu sinh sôi làm đẹp cánh đồng làng.

B. Có bèo dâu bón cho lúa tốt, lúa hết nghẹn đòng, trĩu hạt nặng bông.

C. Có giống bèo phát triển nhanh, làm cho đồng ruộng mát mẻ.

D. Có được một mùa lúa tốt, dân làng không phải ăn cháo cầm hơi.

Câu 5: Những việc làm của dòng họ, dân làng La Vân đối với cô bé thể hiện điều gì?

A. Kính trọng, biết ơn người đã đem hạnh phúc đến cho nhân dân

B. Yêu thương, quý trọng người đã hi sinh cuộc sống vì nhân dân

C. Cao cả, độ lượng đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

D. Tỏ lòng biết ơn đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa của câu chuyện?

A. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì cuộc sống tốt đẹp của mọi người

B. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự sống của cây lúa trên đồng

C. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì màu xanh đẹp đẽ của quê hương

D. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự tồn tại mãi mãi của dòng họ

Câu 7: Từ “nghẹn ngào” trong câu “Cô bé nghẹn ngào thưa.” và “nghẹn đòng” trong câu “Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.” là:

A. Từ đồng âm                                            B. Từ trái nghĩa             

C. Từ đồng nghĩa                                      D. Từ nhiều nghĩa

Câu 8: Câu nào trong các câu dưới đây là câu ghép?

A. Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không, nhòm vào giỏ thì chỉ có mấy con cua vừa bắt được.

B. Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng.

C. Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.

D. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.

Câu 9: Câu: “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” gồm mấy vế câu?

A. 1 vế câu                                               B. 2 vế câu                        

C. 3 vế câu                                             D. 4 vế câu    

Câu 10: Các vế trong câu “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” được nối với nhau bằng:

A. Quan hệ từ “mà”.                                   B. Quan hệ từ “mà” và dấu phẩy.                      

C. Bằng dấu phẩy.                                              D. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

Câu 11: Hai vế trong câu “Hễ ai làm mất hoặc đem bán hoa tai thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.” được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nào và biểu thị quan hệ gì:

A. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả                                  

B. Hễ…. thì….. và : biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả

C. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả                          

D. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ tương phản- đối lập                         

Câu 12: Vị ngữ trong câu “Một cô bé ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc” là:

A. ôm mặt khóc.         

B. ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                     

C. thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                  

D. ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc    .

Câu 13: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào? “Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng. Lạ chưa! Bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.”

A.Bằng cách lặp từ ngữ

B. Bằng cách thay thế từ ngữ

C. Bằng từ ngữ nối

D. Bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

Câu 14. Câu ca dao: “ Khôn ngoan đối đáp người ngoài

                             Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”

Minh họa cho truyền thống quý báu nào của dân tộc ta dưới đây:

A.   Yêu nước

B.   Lao động cần cù

C.   Đoàn kết

D.   Nhân ái

 

Một lần, hai mẹ con tôi đang dắt chiếc xe đạp đi dạo thì trời đổ mưa to. Trên chiếc xe đạp của tôi may mắn lắm vì trong rổ xe có chiếc áo mưa vải dù. Hai mẹ con tôi nói qua nói lại  ‘ Mẹ mặc đi ’ và  ‘ Con mặc đi ’ cuối cùng là tôi mặc và mẹ phải chịu mưa vì ở  đó không có chổ nào để đụt mưa cả.Tối hôm ấy, mẹ lên cơn sốt cao, bố và tôi mời bác sĩ đến nhà khám, bác...
Đọc tiếp

Một lần, hai mẹ con tôi đang dắt chiếc xe đạp đi dạo thì trời đổ mưa to. Trên chiếc xe đạp của tôi may mắn lắm vì trong rổ xe có chiếc áo mưa vải dù. Hai mẹ con tôi nói qua nói lại  ‘ Mẹ mặc đi ’ và  ‘ Con mặc đi ’ cuối cùng là tôi mặc và mẹ phải chịu mưa vì ở  đó không có chổ nào để đụt mưa cả.Tối hôm ấy, mẹ lên cơn sốt cao, bố và tôi mời bác sĩ đến nhà khám, bác sĩ bảo: Chị ấy sốt rất cao, tôi sẽ kê thuốc. Trên giường nhìn mẹ mệt, tôi buồn lắm. Lúc bác sĩ kê ống thủy mẹ sốt tận 39 độ, tôi tự ân hận vì mình mà mẹ như vậy. Tôi ùa vào phòng rồi bật khóc.Một lát sau, khi mẹ đã ngủ, bố vào phòng tôi.Thấy tôi khóc, bố an ủi: ‘ Mẹ sẽ khỏi bệnh thôi, con ạ! ’.Rồi tôi nín dần, nhưng lòng tôi vẫn tự dằn vặt bản thân mình vì đã làm mẹ đau ốm. Yêu Mẹ!

4
15 tháng 5 2018

I.Nội quy tham gia " Giúp tôi giải toán "

1.Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn,chỉ đưa các bài mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn.

2.Không trả lời linh tinh,không phù hợp với nội dung câu hỏi lên diễn đàn.

3.Không " Đúng " vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp,có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

16 tháng 5 2018

cái này là mình làm văn tả lúc mẹ ốm mà

Sông nước miền tây hiền hòa,nhưng dưới dòng nước đục ấy là những chuyện huyền bí mà mình đã từnng chứng kiến…Hồi đó có lần mình theo ghe chở trái cây,sau khi tới bến,ghe neo vào,mấy anh em mới chuyển hàng lên vựa thì trời cũng tối nên phải ởlại,mấy anh kêu mình lên vựa ngủ nhưng mìnhnhất quyết không đi vì trên đó lạ chỗ…đêm, mấy anh thì lên bờ hết rồi, chỉ còn mình...
Đọc tiếp

Sông nước miền tây hiền hòa,nhưng dưới dòng nước đục ấy là những chuyện huyền bí mà mình đã từnng chứng kiến…
Hồi đó có lần mình theo ghe chở trái cây,sau khi tới bến,ghe neo vào,mấy anh em mới chuyển hàng lên vựa thì trời cũng tối nên phải ởlại,mấy anh kêu mình lên vựa ngủ nhưng mìnhnhất quyết không đi vì trên đó lạ chỗ…đêm, mấy anh thì lên bờ hết rồi, chỉ còn mình nằm dưới ghe, sóng vỗ ì ạch là chiếc ghe lắc lư qua lại làm mình muốn say sóng luôn…chợt… mình nghe tiếng động “bạch…bạch…” phát ra từ phía lái ghe…nằm im lặng và nghe kỹ thì tiếng động ấy rất rõ ràng ,như là tiếng vỗ vào sàn ghe vậy…sợ bọn trộm, nên mình nhẹ nhàng tiến về phía tấm rèm treo ,thuận tay mình vớ lấy cây mác rồi kéo tấm rèm qua…dưới ánh đèn măngsông …mình thấy mộtđống màu đen ngồi trên thành ghe gần với chỗ phơi đồ…đống màu đen đó to lắm,đen bóng mà nhơn nhớt,toàn thân dính đầy rong rêu… nhớ lại mọi người thường nói là có bọn trộm ở mấy khu vực gần sông ,bọn chúng bôi nhớt khắp người rồi đi trộm cắp nên hay gọi bọn đó là ma nhớt….mình cầm cây mác lao thẳng ra ngoài rồi la lên “đ.m,ăn trộm hả,tao đâm chết mẹ mày”….bóng đen nhảy xuống nước… nhưng…. một bóng đen to lớn vậy mà nhảy xuống lại không nghe tiếng nước văng lên….sợ nó còn bám vào thành ghe ,mình tiến lại gần thìmình đạp trúng vũng nước gì đó trơn lắm làm mình trượt chân bay luôn xuống sông….nước sông ban đêm lạnh ngắt…mình vội bơi vào…bỗng…xung quanh mình có rất nhiều bong bóngnổi lên…chân mình đạp vào thứ mì đó lành lạnh…đáng lý ra đã ngâm lâu dưới nước thì thân nhiệt sẽ quen và không thấy lạnh,nhưng chỗ nước này…nó lạnh một cách không bình thường. Mình gắng sức bơi thật nhanh lại ghe rồi leo lên…quần áo ướt gặp gió thổi lạnh đến thấu xương.. mình vội lấy bình thuỷ dung nước sôi mà mấy anh đem xuống lúc chiều,rồi pha nước tắm,lúc lại sào lấy cái khăn lau mình thì m ình thấy toàn bộ đồ phơi đều dính thứ gì đó nhớt nhầy,đưa cái khăn lên mũi ngửi thì…một mùi thối như mùi cá ương lên lẫn với mùi sình đất…mình để ý thấy cóvũng nước kéo dài từ chỗ phơi đồ đến thành ghe ,chỗ bóng đen lúc nãy…lấy đồ khác thay,rồi mình đi một vòng ghe để kiểm tra ,sau đó thì đi ngủ….
Đang ngon giấc thì mình nghe tiếng “ùm….ùm…” như có ai nhảy xuống nước vậy ,rồi có tiếng cười đùa…. lúc này trời cũng gần sáng rồi,”quái thật,không lẽ mới sáng sớm mà có người tắm sông” mình nghĩ trong đầu….nhìn vào đồng hồ mới có ba giờ sáng,mình chui ra mui ghe thì…đứng hình….dưới ánh sáng mờ mờ…vô số bóng đen không rõ hình dạng từ trên bờ nhảy xuống sông…tiếng “ùm…ùmmm” phát ra nhưng mặt sông vẫn tĩnh lặnh,không có đến một giọt nước văng lên…đây là lần đầu mình đi ghe,và đây cũng là lần đầu mình thấy cảnh này…hoảng sợ…mình bắt cầu ván rồi chạy luônlên bờ để đi kiếm mấy anh….đến sáng hôm sau về lại ghe,chú năm chủ ghe mới kể mình biết thứ mình gặp là ma da,và chỗ bến này vào khoảng năm 1986 có một vụ chìm ghe làm chết năm người trên đó nên dân ở đây lập một cái miếu thờ chỗ bụi bần gần đó…..
Quái vật sông…
Sau vụ đó thì mình đâm ra sợ cái vụ đi ghe với tàu,nhưng vì chén cơm nên mình phải tiếp tục những chuyến hành trình trên sông nước….cũng như lần trước, lần này ghe mình neo lại chỗ ngã tư vàm,vì hàng chưa gom đủ nên mấy anh em rảnh rỗi rủ nhau tắm sông….mình thì không dám tắm mà chỉ ngồi trên ghe…”a,bắt được rắn to tụi bây ơi”..thì ra là anh quốc nãy giờ thấy lò mò chỗ bãi cát,anh quốc lấy cái áo trùm con rắn lại rồi leo lên ghe…mấy anh em gom lại,anh quốc thả con rắn vào thùng….con rắn to bằng cổ tay người lớn,dài chừng hai sải tay,vảy nó đen bóng ,đặc biệt phần đầu nó nhô lên một cục u trông như cái sừng,mà sau nó có vẻ mềm mềm như rắn mới đẻ….”rắn to quá đem bán đi”….”thôi, ngâm rượu là ngon”…mấy anh đang bàn tán vui vẻ thì…”cành…”….chiếc ghe như có vật gì đó tông mạnh vào bên hông làm chiếc ghe dạt sang một bên…hoảng hồn vì tưởng có ghe tông trúng,mn vội chạy lại xem thì chẳng thấy ghe nào….nhưnh…..dưới mặt nước… một bóng con gì đó dài hơn năm thước và to bằng một gốc dừa lâu năm…bóng đen bơi vòng ghe,nhìn dáng bơi của nó thì chắc chắn rằng đây là một con rắn….con rắn lại tông mạnh vào thành ghe một lần nữa…anh em trên ghe vội cầm lấy mái chèo với gậy tầm vông để thủ thế…chợt có giọng nói vang lên “không lẽ bắt trúng con nó”…mọi người nhìn về hướng cái thùng,con rắn con như cảm nhận được rắn mẹ ở gần nên giãy liên tục…anh quốc chạy nhanh lại cái thùng rồi cầm cái thùng quăng về hướng bãi cát gần đó….dưới dòng nước ,bóng con rắn to bơi nhanh về bãi cát rồi bò lên…mn trên ghe ai cũng xanh mặt vì con rắn to khủng khiếp… cái vảy nó gần bằng cái chén ăn cơm…nó ngậm con rắn con vào miệng rồi bơi xuống nước mất dạng…dòng sông lại yên tĩnh như ban đầu…chuyện này khi hỏi người dân sống ở đây thì họ bảo đó là Giao Long,hằng năm mọi người đều phải cúng tế nó,cách đây hơn hai chục năm,có một lần họ thấy xác giao long dạt vào bờ,nhưng nó chỉ to bằng cái cột nhà chứ không lớn như con mà bọn mình thấy…và họ nói bọn mình may mắn,vìbắt con của nó nhưng không bị nó trả thù…..mn cạch luôn chỗ bãi đó ,không bao giờ ghé lại nữa….
Có lần mình còn gặp cá sấu nữa, lúc đó đang đứng trên ghe đái bậy xuống sông thì thấy một vật gì đó to lắm,nó xù xì như một khúc cây vậy,nó trôi cách chỗ mình đứng chừng hai thước… nhưng…nước đang chảy thì khúc cây không trôi theo hướng dòng nước mà lại trôi ngược dòng…nhìn kỹ thì thấy hai con mắt nó to đùng…sợ quá mình vội chạy ra mui kêu mấy anh….
Nếu truyện hay,ace ủng hộ …đón tiếp phần hai : cướp người của hà bá

0