K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác ABDE có

AB//DE

AE//BD

Do đó: ABDE là hình bình hành

Hình bình hành ABDE có AB=BD(=BC/2)

nên ABDE là hình thoi

b: ta có: ABDE là hình thoi

=>AE//BD và AE=BD

Ta có: AE//BD

D\(\in\)BC

Do đó: AE//CD

Ta có: AE=BD

BD=CD

Do đó: AE=CD

Xét tứ giác AECD có

AE//CD

AE=CD

Do đó: AECD là hình bình hành

Ta có: ABDE là hình thoi

=>DE=DB

mà DB=BC/2

nên ED=BC/2

Xét ΔEBC có

ED là đường trung tuyến

\(ED=\dfrac{BC}{2}\)

Do đó: ΔEBC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC

c: Ta có: ABDE là hình thoi

=>AD cắt BE tại trung điểm của mỗi đường và AD\(\perp\)BE

=>O là trung điểm chung của AD và BE

Xét ΔBEC có

ED,CO là các đường trung tuyến

ED cắt CO tại K

Do đó: K là trọng tâm

Xét ΔBEC có

K là trọng tâm

BK cắt EC tại J

Do đó: J là trung điểm của EC

=>JE=JC

d: Xét ΔBEJ có OI//EJ

nên \(\dfrac{OI}{EJ}=\dfrac{BO}{BE}\)

=>\(\dfrac{IO}{EJ}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(IO=\dfrac{1}{2}EJ=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot EC=\dfrac{1}{4}\cdot EC=\dfrac{1}{4}\cdot AD\)

=>AD=4IO

a) Ta có Dx//AB(gt)

nên DE//AB

Ta có: Ay//BC(gt)

nên AE//BD

Xét tứ giác ABDE có AE//BD(cmt) và DE//AB(cmt)

nên ABDE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Ta có: \(AB=\frac{BC}{2}\)(Vì BC=2AB)

\(BD=DC=\frac{BC}{2}\)(D là trung điểm của AB)

nên AB=BD=DC

Hình bình hành ABDE có AB=BD(cmt)

nên ABDE là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

b) Ta có: ABDE là hình thoi(cmt)

⇒AE=AB(hai cạnh trong hình thoi ABDE)

mà AB=DC(cmt)

nên AE=DC

Ta có: Ax//BC(gt)

nên AE//DC

Xét tứ giác AECD có AE//CD(cmt) và AE=CD(cmt)

nên AECD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Ta có: AEDB là hình thoi(cmt)

nên AB=DE(hai cạnh trong hình thoi AEDB)

\(AB=\frac{BC}{2}\)(BC=2AB)

nên \(DE=\frac{BC}{2}\)

Xét ΔEBC có

ED là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(D là trung điểm của BC)

\(DE=\frac{BC}{2}\)(cmt)

Do đó: ΔEBC vuông tại E(Định lí 2 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

⇒BE⊥CE(đpcm)

12 tháng 6 2017

Bài 1:

a) Ta có: góc xDc = góc ACB ( 2 góc so le trong và Dx // BC)

Mà góc xDc = 70 độ (gt)

Nên góc ACB = 70 độ

b) Ta có:

góc BAD + góc BAC = 180 độ do 2 góc kề bù

góc BAD = 180 độ - 40 độ = 140 độ

Mà góc BAy = 1/2 góc BAD do Ay là tia phân giác của góc BAD

Nên góc BAy = 1/2 .140 độ = 70 độ   (1)

Xét tam giác ABC dựa vào ĐL tổng ba góc trong tam giác ta có:

góc ABC = 180 độ - góc BAC - góc ACB = 180 độ - 40 độ - 70 độ = 70 độ   (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc BAy = góc ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong 

Nên Ay // BC.

Bài 2:

a) Ta có: góc ABM = góc BMN ( 2 gcó o le trong và AB // NM)

Mà góc ABM = góc xBC ( Bx là tia phân giác của góc ABC) 

Nên góc xBC = góc BMN.

b) Ta có: góc MNy = góc BMN ( 2 góc so le trong và Bx // Ny)

Mà  góc xBC = góc BMN ( chứng minh câu a)

Nên góc xBC = góc MNy

Mặt khác góc xBC = góc CNy ( 2 góc đồng vị và Bx // Ny)

=.> góc MNy = góc CNy

=> Ny là tia phân giác của góc MNC

17 tháng 8 2018

Bài giải : 

Bài 1:

a) Ta có: góc xDc = góc ACB ( 2 góc so le trong và Dx // BC)

Mà góc xDc = 70 độ (gt)

Nên góc ACB = 70 độ

b) Ta có:

góc BAD + góc BAC = 180 độ do 2 góc kề bù

góc BAD = 180 độ - 40 độ = 140 độ

Mà góc BAy = 1/2 góc BAD do Ay là tia phân giác của góc BAD

Nên góc BAy = 1/2 .140 độ = 70 độ   (1)

Xét tam giác ABC dựa vào ĐL tổng ba góc trong tam giác ta có:

góc ABC = 180 độ - góc BAC - góc ACB = 180 độ - 40 độ - 70 độ = 70 độ   (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc BAy = góc ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong 

Nên Ay // BC.

Bài 2:

a) Ta có: góc ABM = góc BMN ( 2 gcó o le trong và AB // NM)

Mà góc ABM = góc xBC ( Bx là tia phân giác của góc ABC) 

Nên góc xBC = góc BMN.

b) Ta có: góc MNy = góc BMN ( 2 góc so le trong và Bx // Ny)

Mà  góc xBC = góc BMN ( chứng minh câu a)

Nên góc xBC = góc MNy

Mặt khác góc xBC = góc CNy ( 2 góc đồng vị và Bx // Ny)

=.> góc MNy = góc CNy

=> Ny là tia phân giác của góc MNC

21 tháng 2 2021


     a) Xét tam giác BxD và tam giác CyE có:
                BD=EC(gt)
         Góc BxD= Góc CyE=90 độ(Dx vg góc AB;Ey vg góc AC)
         Góc xBD=Góc yCE(t/g ABC c/tại A)
   =>tam giác BxD=tam giác CyE(g-c-g)
=>Dx=Ey(2 cạnh tg ứng)
=>Bx=Cy(2 cạnh tg ứng)
Có:Bx+xA=AB =>xA=AB-Bx
      Cy+yA=AC =>yA=AC-Cy
Mà Bx=Cy(cmt)
      AB=AC(t/g ABC c/tại A)
=>xA=yA
Xét t/g AxD và t/g AyE có:
      xA=yA(cmt)

      Dx=Ey(cmt)
Góc AxD=Góc AyE=90 độ(Dx vg góc AB;Ey vg góc AC)=>T/g AxD=T/G AyE(c-g-c)
=>AD=AE(2 cạnh tg ứng)
Xét t/g ABE và t/g ACD có:
        AD=AE(cnt)
        AB=AC(t/g ABC c/tại A)
      Góc ABE=Góc ACD(t/g ABC c/tại A)
=>T/g ABE=t/g ACD(c-g-c)
b)Có: góc xDB=Góc EDH(2 góc đối đỉnh)
          góc yEC=Góc DEH(2 góc đối đỉnh)
Mà góc xBD=Góc yEC(T/g BxD=t/g CyE)
=>Góc EDH=Góc DEH
Xét t/g HDE có:
         Góc EDH=Góc DEH(cmt)
=>HDE là t/g c/tại H
=>HD=HE
       

       
 

30 tháng 12 2017

A B C D E O H M F P Q 1 1 K 1 1

1) Ta có: ^BAC+^BAD=^BAC+^CAE=^BAC=900 => ^DAC=^BAE

Xét \(\Delta\)DAC & \(\Delta\)BAE: AD=AB; ^DAC=^BAE; AC=AE => \(\Delta\)DAC=\(\Delta\)BAE (c.g.c)

=> CD=BE (2 cạnh tương ứng)

Gọi CD giao BE tại P, AB giao CD tại Q

Do \(\Delta\)DAC=\(\Delta\)BAE (cmt) => ^D1=^B1 (2 góc tương ứng)

Xét 2 tam giác: \(\Delta\)DAQ và \(\Delta\)BPQ: ^DQA=^BQP (đối đỉnh), ^D1=^B1

=> ^DAQ=^BPQ => ^BPQ=900 hay CD vuông góc với BE.

2) Trên tia đối của AM lấy điểm F sao cho AF=2AM.

Chứng minh được: \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)FCM (c.g.c) => AB=FC. Mà AB=AD => FC=AD

=> ^ABM=^FCM (2 góc tương ứng). Mà 2 góc này so le trong => AB//FC

=> ^BAC+^ACF=1800. (1)

Lại có: ^BAC+^BAD+^CAE+^EAD=3600 => ^EAD+^BAC=3600-^BAD-^CAE=1800 (2)

Từ (1) và (2) => ^ACF=^EAD.

Xét \(\Delta\)ACF & \(\Delta\)EAD: AC=EA; ^ACF=^EAD; CF=AD => \(\Delta\)ACF=\(\Delta\)EAD (c.g.c)

=> AF=DE (2 cạnh tương ứng). Thấy AF=2AM => DE=2AM.

3) Gọi AM cắt DE tại K

Ta có: \(\Delta\)ACF=\(\Delta\)EAD (cmt) => ^A1=^E1.

Mà ^A1+^EAK=900 => ^E1+^EAK=900 => \(\Delta\)EKA vuông tại K hay AM vuông góc với DE.

4) Có: ^ACH+^HAC=900. Mà ^OAE+^HAC=900 => ^ACH=^OAE hay ^ACM=^OAE.

Xét \(\Delta\)AMC & \(\Delta\)EOA có: AC=AE, ^A1=^E1; ^ACM=^OAE => \(\Delta\)AMC=\(\Delta\)EOA (g.c.g)

=> AM=EO (2 cạnh tương ứng).

Lại có: DE=2AM (cmt) => DE=2EO (O\(\in\)DE) hay  là trung điểm của DE (đpcm).

1 tháng 1 2018

Cảm ơn nhé!