phân tích ngôn ngữ đối thoại trong nghệ thuật tuồng qua đoạn trích Huyện Đường(e đang cần gấp mn giúp vs)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghệ thuật Truyện Kiều:
- Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại
- Ngôn ngữ văn họ dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ
- Nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người
Phân biệt ngôn ngữ tác giả với ngôn ngữ nhân vật có nghĩa là: Tình huống có chứa lời thoại và chỉ sự kiện chính của nhân vật trong bài. Còn ngôn ngữ nhân vật là chỉ ta tình huống có chứa lời thoại và chỉ ra sự kiện chính của lời Tác giả (Ngô Tất Tố) kể chuyện. Mn giúp mình với nhé<333.
Cách làm nha bạn: chắc thế =)))
Chỉ ra các tình huống có trong đoạn trích và phân biệt ngôn ngữ tác giả với ngôn ngữ nhân vật
Tình huống trong đoạn trích:
- Anh Dậu bệnh người như cái xác chết,chị Dậu cố chăm sóc chồng.
- Bọn tay sai kéo vào , thái độ hách dịch mỉa mai, bạo ngược.
- Chi Dậu van xin, chúng không tha, cuối cùng chị liều mạng khán cự lại.
Ngôn ngữ tác giả:
- Anh Dậu bệnh người như cái xác chết,chị Dậu cố chăm sóc chồng.
- Bọn tay sai kéo vào , thái độ hách dịch mỉa mai, bạo ngược.
Ngôn ngữ nhân vật:
- Chi Dậu van xin, chúng không tha, cuối cùng chị liều mạng khán cự lại.
- Nội dung: mang tính giải trí mà còn góp phần phát triển, hình thành nhân cách cho trẻ thông qua việc truyền tải những giá trị về tình yêu thương, cuộc sống và môi trường xung quanh.
- Hình thức:
+ Nhân vật: Thường là con vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa, nhân vật được đa dạng xây dựng với những tính cách, hoàn cảnh và đặc điểm riêng. Các nhân vật này thường được phát triển và tương tác với nhau để xây dựng cốt truyện cốt lõi.
+ Cốt truyện: rõ ràng tuân theo cốt lõi của quy luật logic và có một kết thúc logic. Cái kết của truyện cổ tích thường đáp ứng được sự mong đợi của người đọc và mang những thông điệp, giá trị đạo đức mà tác giả muốn gửi gắm.
+ Cách kể thuật: chi tiết, tường minh trong việc miêu tả các chi tiết, hoàn cảnh, tâm trạng của nhân vật. Nhờ đó mà tác phẩm giúp người đọc dễ dàng hình dung rõ ràng hơn về những khung cảnh, tình huống trong truyện.
+ Ngôi kể: thứ nhất ( xưng tôi ) và ngôi thứ ba.
+ Ngôn ngữ: gần gũi, dễ dàng tiếp cận với mọi lứa tuổi
Trong bài qua đèo ngang tác giả đã sử dụng từ tượng hình lom khom, lác đác nhằm làm cho bài thơ trở nên xót xa vì hoang cảnh quá lĩnh lặng , cô đơn . Bà huyện thanh quan đã cho chungs ta biết sự cô độc nơi hoang vắng không người , sự xâm lược tàn nhẫn làm mất đi bao nhiêu sinh mạng ,...
- Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia.
-> Gợi âm thanh tiếng chim kêu thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà của nhân vật trữ tình.
=> Cách biểu hiện thời gian, không gian độc đáo của Bà Huyện Thanh Quan chúc bn hok tốt
- Đoạn độc thoại của Hăm-lét thực chất là màn độc thoại nội tâm sâu sắc, đậm chất triết học và tính trí tuệ.
- Câu độc thoại ngắn của Clô-đi-út có tác dụng lật tẩy chiếc “mặt nạ” được kéo xuống để phơi bày tội ác, tậm địa và cả nỗi hoang mang, sọ hãi của y.
- Cái hay của ngôn ngữ dối thoại giúp thể hiện được 1 cách sinh động tính cách của từng nhân vật. Các lời thoại thể hiện tính hành động mạnh mẽ
swamp:
░░░░░░░░░░░░▄▄
░░░░░░░░░░░█░░█
░░░░░░░░░░░█░░█
░░░░░░░░░░█░░░█
░░░░░░░░░█░░░░█
███████▄▄█░░░░░██████▄
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█████░░░░░░░░░█
██████▀░░░░▀▀██████▀
- Một số biện pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích Trao duyên:
+ Tác giả sử dụng những điển cố, điển tích điển hình để thể hiện nỗi đau đớn, xót xa của Thúy Kiều, “Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề”, “trâm gãy bình tan”, “ngậm cười chín suối”, “Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai”. Những hình ảnh này nhằm làm nổi bật nỗi thống cổ trong hoàn cảnh éo le của nàng Kiều.
+ Độc thoại: thể hiện ý chí quyết tâm cắt bỏ đoạn tình cảm với chàng Kim, nhưng rồi lại khổ đau tột cùng khi nghĩ đến việc phải rời xa người yêu, “Duyên này thì giữ, vật này của chung”, “Dù em nên vợ nên chồng/ Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên.”. Kiều vẫn muốn giữ lại chút tấm lòng, chút tình cảm sâu nặng giữa hai người, thể hiện lối suy nghĩ của một cô gái sắc sảo, thông minh.
1. Sử dụng ngôn ngữ trang nhã: Trong nghệ thuật tuồng, ngôn ngữ được sử dụng thường mang tính trang nhã, lịch sự và trau chuốt. Trong đoạn trích trên, người đàn bà sử dụng cách diễn đạt trang nhã để thể hiện sự lo lắng và bất ngờ của mình.
2. Sử dụng câu hỏi lặp: Câu hỏi lặp lại "Con có tội gì?" được sử dụng để tăng cường cảm xúc và sự đau đớn của người đàn bà. Đây là một kỹ thuật thường được sử dụng trong nghệ thuật tuồng để tạo ra hiệu ứng tâm lý mạnh mẽ.
3. Sử dụng từ ngữ biểu cảm: Từ ngữ được sử dụng trong đoạn trích thể hiện sự biểu cảm mạnh mẽ của nhân vật. Cụm từ "Ôi, trời ơi!" và "Sao con lại như thế này?" thể hiện sự kinh ngạc và đau đớn của người đàn bà khi biết con trai mình bị bắt.
4. Sử dụng ngôn ngữ hình ảnh: Trong nghệ thuật tuồng, ngôn ngữ hình ảnh được sử dụng để tạo ra hình ảnh sống động và mạnh mẽ. Trong đoạn trích trên, người đàn bà sử dụng câu hỏi "Sao con lại như thế này?" để tạo ra hình ảnh một tình huống đau lòng và khó hiểu.