Cho AOB = 180 độ. Trên cùg 1 nửa mặt phẳng bờ AB. Vẽ hai tia OC,OD bt AOC = BOD = 150 độ. Dựng tia OD' : OB là phân giác của góc DOC.
C/M: OD' là tia đối của tia OD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
góc AOC+góc BOC=180 độ
=>góc BOC=180-150=30 độ
góc AOD+góc BOD=180 độ
=>góc AOD=180-150=30 độ
góc AOD=góc BOE(hai góc đối đỉnh)
góc AOD=góc BOC(=30 độ)
=>góc BOC=góc BOE
=>OB là phân giác của góc COE
Hai góc AOC và BOC kề bù nên A O C ^ + B O C ^ = 180 °
⇒ B O C ^ = 180 ° − 150 ° = 30 ° .
Tương tự, ta tính được A O D ^ = 30 ° .
Ta có B O E ^ = A O D ^ = 30 ° (hai góc đối đỉnh).
Suy ra B O C ^ = B O E ^ = 30 ° . (1)
Tia OB nằm giữa hai tia OC và OE. (2)
Từ (1) và (2) ta được tia OB là tia phân giác của góc COE
Đếm góc, đếm tia
a) Ta có:
\(\widehat{DOA}=\widehat{COB}\left(=160^o-\widehat{DOC}\right)\) (1)
Mà \(\widehat{DOA}=\widehat{EOB}\) (2 góc đối đỉnh) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{COB}=\widehat{BOE}\left(đpcm\right)\)
b) Vì \(\widehat{COB}=\widehat{BOE}\) (cmt)
\(\Rightarrow OB\) là phân giác của \(\widehat{COE}\)
( Bạn tự vẽ hình đi nha)
Vì tia Od là tia đối của tia Oc nên ta có tia Od = Ob ( khi một tia có số độ trên 100o, mà bài toán bảo vẽ tia đối thì nó sẽ bằng tia đó - 100o, mình cũng không biết tại sao lại như vậy, theo lí thuyết thôi bạn à! )
Vậy tia Od = 40o
Ta có: aOb + aOd = bOd
Điều trên chứng tỏ tia Oa nằm giữa Ob và Od
aOd = aOb = bOd / 2
Vậy tia Oa là tia phân giác của góc bOd
tren cung mot nua mat phang bo chua tia oa co
aob=40
aoc=140 nen ob nam giua 2tia oa va oc
do do aob<aoc
nen aob+boc=aoc
40+boc=140
boc=140-40
boc=100
vi od la tia doi cua tia oc
nen cob+bod=180(2goc ke bu)
ma cob=100
nen 100+bod=180
bod=80
vi ob nam giua 2 tia oa va oc
ob nam giua 2 tia oc va od nen oa nam giua 2 tia ob va od
do do aob+ aod=bod
ma aob=40
bod=80
nen 40+aod=80
aod=40
ma aob=40
aod=40
nen aob=aod
ma oa nam giua 2 tia obva od
nen oa la tia phan giac cua goc bod