Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
góc AOC+góc BOC=180 độ
=>góc BOC=180-150=30 độ
góc AOD+góc BOD=180 độ
=>góc AOD=180-150=30 độ
góc AOD=góc BOE(hai góc đối đỉnh)
góc AOD=góc BOC(=30 độ)
=>góc BOC=góc BOE
=>OB là phân giác của góc COE
Hai góc AOC và BOC kề bù nên A O C ^ + B O C ^ = 180 °
⇒ B O C ^ = 180 ° − 150 ° = 30 ° .
Tương tự, ta tính được A O D ^ = 30 ° .
Ta có B O E ^ = A O D ^ = 30 ° (hai góc đối đỉnh).
Suy ra B O C ^ = B O E ^ = 30 ° . (1)
Tia OB nằm giữa hai tia OC và OE. (2)
Từ (1) và (2) ta được tia OB là tia phân giác của góc COE
Đếm góc, đếm tia
a) Ta có:
\(\widehat{DOA}=\widehat{COB}\left(=160^o-\widehat{DOC}\right)\) (1)
Mà \(\widehat{DOA}=\widehat{EOB}\) (2 góc đối đỉnh) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{COB}=\widehat{BOE}\left(đpcm\right)\)
b) Vì \(\widehat{COB}=\widehat{BOE}\) (cmt)
\(\Rightarrow OB\) là phân giác của \(\widehat{COE}\)
Bài 2: ta có: góc AOC+góc AOD=180 độ(vì kề bù) mà góc AOC-AOD= 20 độ => AOC= (180+20):2= 100độ
=> AOD= 100- 20= 80độ
ta có: COB = AOD( vì đối đỉnh)=> COB=80độ
BOD=AOC (vì đối đỉnh)=> BOD=100độ
Hình tự vẽ nha bạn
Ta có: ∠ AOC + ∠ BOC = ∠ AOB
⇒ 60o + ∠ BOC = 90o
⇒ ∠ BOC = 30o (1)
Lại có: ∠ BOC + ∠ COD = ∠ BOD
⇒ 30o + ∠COD = 60o
⇒ ∠ COD = 30o (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∠ BOC = ∠ COD = 30o
Suy ra: OC là phân giác của ∠ BOD
Ta có: ∠ COD + ∠ AOD = ∠ AOC
⇒ 30o + ∠ AOD = 60o
⇒ ∠ AOD = 30o
Vì ∠ COD = ∠ AOD = 30o nên OD là phân giác của ∠ AOC
b) Vì OB là phân giác của DOE nên ∠ BOD = ∠ BOE = 60\(^0\)
Ta có: ∠ BOC + ∠ BOE = ∠ COE
⇒ 30o + 60o = ∠ COE
⇒ ∠ COE = 90o
⇒ OC ⊥ OE ( đpcm )