viết phương trình hóa học tạo oxide từ phi kim với oxygen
ai ôn thi chưa sắp thi òi )=
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{9,72}{27}=0,36mol\)
Theo phương trình: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{3}{4}.0,36=0,27mol\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,27.32=8,64g\)
c) Theo phương trình: n\(Al_2O_3\) \(=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,18mol\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,18.102=18,36g\)
\(a) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,1.102 = 10,2(gam)\\ b) n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,15(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{KMnO_4} = 0,3.158 = 47,4(gam)\)
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=47,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Khí thoát ra là H2 (hidro) chứ không phải Hg (thủy ngân)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
A) PTPU: 2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2
B)Ta có: nAl=8,1/27=0,3(mol)
Theo PTPU a):nH2=3/2nAl=3/2.0,3=0,45(mol)
=> VH2=0,45.22,4=10,08(l)
C)Theo PTPU a): nAlCl3=nAl=0,3(mol)
=>mAlCl3=0,3.133,5=40,05(g)
1. Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi
=> Hiện tượng vật lý
hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
=> Hiện tượng hóa học
PTHH: \(Parafin+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
2. Vì sắt có tính dẻo, dễ uốn nên người thợ đã uốn sắt thành các chi tiết trang trí.
=> Hiện tượng vật lý
Tuy nhiên khi để lâu trong không khí sắt dễ biến thành gỉ sắt do tác dụng của oxy và hơi nước.
=> Hiện tượng hóa học
PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
Vì vậy người thợ sau khi chế tác thường sơn một lớp sơn để bảo vệ các thiết bị bằng sắt đó.
=> Hiện tượng vật lý
3. Đá vôi được khai thác từ núi đá, được đập nhỏ rồi trộn với than rồi xếp vào lò nung.
=> Hiện tượng vật lý
Khi đốt lò, than cháy dưới tác dụng của oxy ở nhiệt độ cao tỏa ra lượng nhiệt lớn.
=> Hiện tượng hóa học
\(PTHH:C+O_2-^{t^o}\rightarrow CO_2\)
Nhiệt lượng này đã phân hủy canxicacbonat trong đá vôi thành canxi oxit và khí cacbonic, đồng thời quá trình đốt than cũng sinh ra khí cacbonic.Do vậy quá trình nung vôi truyền thống này đã thải ra rất nhiều khí cacbonic gây ô nhiễm môi trường.
=> Hiện tượng hóa học
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
4. Ngâm một quả trứng (còn nguyên vỏ) vào giấm ăn, canxicacbonat trong vỏ trứng bị axit trong giấm hòa tan tạo thành muối canxi, nước và giải phóng khí cacbonic.
=> Hiện tượng hóa học
\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O+CO_2\)
Sau một thời gian phần đá vôi ở vỏ trứng vị hòa tan hết chỉ còn lại lớp vỏ dai, lúc này nếu lấy quả trứng ra thả nhẹ xuống đất quả trứng có thể nảy lên do tính đàn hồi của lớp vỏ dai.
=> Hiện tượng vật lý
TH1
H2+CuO-tO>Cu+H2O
=> chất rắn từ đen sang đỏ
TH2
2Na+2H2O->2NaOH+H2
Na tan, chạy trên mặt nước, có khí thoát ra
Lời giải:
ĐK: $x\neq 2019$
PT $\Rightarrow A(x-2019)^2=2019x$
$\Leftrightarrow Ax^2-x(4038A+2019)+A.2019^2=0(*)$
Vì biểu thức $A$ xác định nên PT $(*)$ có nghiệm.
$\Rightarrow \Delta=(4038A+2019)^2-4A^2.2019^2\geq 0$
$\Leftrightarrow 2019^2(2A+1)^2-4A^2.2019^2\geq 0$
$\Leftrightarrow (2A+1)^2-(2A)^2\geq 0$
$\Leftrightarrow 4A+1\geq 0$
$\Leftrightarrow A\geq -\frac{1}{4}$
Vậy GTNN của $A$ là $\frac{-1}{4}$. $A$ không có GTLN
a. TCHH của axit:
- Axit làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ. (0.25 điểm)
- Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước. (0.25 điểm)
H2SO4 + CaO → CaSO4 + H2O
- Axit tác dụng với bazo tạo thành muối và nước. (0.25 điểm)
H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O
- Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro. (0.25 điểm)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl (0.25 điểm)
b. Khi axit gặp nước sẽ xảy ra quá trình hidrat hóa, đồng thời sẽ tỏa ra 1 lượng nhiệt lớn. Axit đặc lại nặng hơn nước nên khi cho nước vào axit thì nước sẽ nổi lên trên mặt axit, nhiệt tỏa ra làm cho nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm. (0.75 điểm)
Nếu TCHH không có phương trình thì sẽ không chấm điểm phần đó.
\(N_2+O_2\underrightarrow{t^o}2NO\) (nhiệt độ \(3000^oC\) hoặc tia lửa điện)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
N2+O2to2NO (nhiệt độ 3000��3000oC hoặc tia lửa điện)
�+�2��→��2C+O2toCO2
�+�2��→��2S+O2toSO2
4�+5�2��→2�2�54P+5O2to2P2O5