K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2023

  loading...  

loading...  loading...  

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2023

Bài 1:

a. $2x^3+3x^2-2x=2x(x^2+3x-2)=2x[(x^2-2x)+(x-2)]$

$=2x[x(x-2)+(x-2)]=2x(x-2)(x+1)$

b.

$(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24$

$=[(x+1)(x+4)][(x+2)(x+3)]-24$

$=(x^2+5x+4)(x^2+5x+6)-24$

$=a(a+2)-24$ (đặt $x^2+5x+4=a$)

$=a^2+2a-24=(a^2-4a)+(6a-24)$

$=a(a-4)+6(a-4)=(a-4)(a+6)=(x^2+5x)(x^2+5x+10)$

$=x(x+5)(x^2+5x+10)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2023

Bài 2:

a. ĐKXĐ: $x\neq 3; 4$

\(A=\frac{2x+1-(x+3)(x-3)+(2x-1)(x-4)}{(x-3)(x-4)}\\ =\frac{2x+1-(x^2-9)+(2x^2-9x+4)}{(x-3)(x-4)}\\ =\frac{x^2-7x+14}{(x-3)(x-4)}\)

b. $x^2+20=9x$

$\Leftrightarrow x^2-9x+20=0$

$\Leftrightarrow (x-4)(x-5)=0$

$\Rightarrow x=5$ (do $x\neq 4$)

Khi đó: $A=\frac{5^2-7.5+14}{(5-4)(5-3)}=2$

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2;-1\right\}\)

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{x}{x^2-4}-\dfrac{4}{2-x}+\dfrac{1}{x+2}\right):\dfrac{3x+3}{x^2+2x}\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{4\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{x+2}\right):\dfrac{3\left(x+1\right)}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\left(\dfrac{x+4x+8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(x+2\right)}{3\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{5x+8+x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+2\right)}{3\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{6x+6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+2\right)}{3\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{6\left(x+1\right)}{x-2}\cdot\dfrac{x}{3\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x}{x-2}\)

b) Để A nguyên thì \(2x⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow2x-4+4⋮x-2\)

mà \(2x-4⋮x-2\)

nên \(4⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được:

\(x\in\left\{0;1;3;4;6\right\}\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{0;1;3;4;6\right\}\) thì A nguyên

18 tháng 4 2021

Cậu xem lại đề hộ tớ xem là nhân \(\dfrac{2x}{5x-5}\)hay là chia cho \(\dfrac{2x}{5x-5}\)nhé :>

18 tháng 4 2021

nhân nha

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2021

Lời giải:
ĐK: $x\neq \pm 1$

a) 

\(A=\frac{(x+1)^2-(x-1)^2}{(x-1)(x+1)}.\frac{2x}{5(x-1)}=\frac{4x}{(x-1)(x+1)}.\frac{2x}{5(x-1)}=\frac{8x^2}{5(x-1)^2(x+1)}\)

b) Tại $x=4$ thì: $A=\frac{8.4^2}{5(4-1)^2(4+1)}=\frac{128}{225}$

c) 

$A=5$

$\Leftrightarrow \frac{8x^2}{5(x-1)^2(x+1)}=5$

$\Leftrightarrow 8x^2=25(x-1)^2(x+1)$

PT này không phải không giải được nhưng giải phức tạp và nghiệm cực xấu. Nên mình nghĩ bạn đã viết sai đề?

19 tháng 11 2023

a: \(A=\left(\dfrac{2x^2+2}{x^3-1}+\dfrac{x^2-x+1}{x^4+x^2+1}-\dfrac{x^2+3}{x^3-x^2+3x-3}\right):\dfrac{1}{x-1}\)

\(=\left(\dfrac{2x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{x^2-x+1}{x^4+2x^2+1-x^2}-\dfrac{x^2+3}{x^2\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{x-1}{1}\)

\(=\left(\dfrac{2x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^2+1\right)^2-x^2}-\dfrac{x^2+3}{\left(x-1\right)\left(x^2+3\right)}\right)\cdot\dfrac{x-1}{1}\)

\(=\left(\dfrac{2x^2+3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{x^2-x+1}{\left(x^2+1+x\right)\left(x^2+1-x\right)}-\dfrac{1}{x-1}\right)\cdot\dfrac{x-1}{1}\)

\(=\left(\dfrac{2x^2+3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{1}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-1}\right)\cdot\dfrac{x-1}{1}\)

\(=\dfrac{2x^2+3+x-1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{1}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{x^2+x+1}\)

b: Để A là số nguyên thì \(x^2+1⋮x^2+x+1\)

=>\(x^2+x+1-x⋮x^2+x+1\)

=>\(x⋮x^2+x+1\)

=>\(x^2+x⋮x^2+x+1\)

=>\(x^2+x+1-1⋮x^2+x+1\)

=>\(-1⋮x^2+x+1\)

=>\(x^2+x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x^2+x+1=1\)

=>x2+x=0

=>x(x+1)=0

=>\(x\in\left\{0;-1\right\}\)

 

Đề sai rồi bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Ngoặc thứ nhất dấu giữa 2 phân số là gì vậy bạn?

 

1: Ta có: \(A=\left(\dfrac{x^2-16}{x-4}-1\right):\left(\dfrac{x-2}{x-3}+\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x+2-x^2}{x^2-2x-3}\right)\)

\(=\left(x+4-1\right):\left(\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{-x^2+x+2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\left(x+3\right):\dfrac{x^2+x-2x-2+x^2-9-x^2+x+2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\left(x+3\right):\dfrac{x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{x^2-9}\)

\(=x+1\)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4;3;-1\right\}\)

2: Để \(\dfrac{A}{x^2+x+1}\) nhận giá trị nguyên thì \(x+1⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1-1⋮x^2+x+1\)

mà \(x^2+x+1⋮x^2+x+1\)

nên \(-1⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1\inƯ\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x\in\left\{0;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)(Vì \(x^2+x>-2\forall x\))

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để \(\dfrac{A}{x^2+x+1}\) nhận giá trị nguyên thì x=0