(0,5 điểm) Dựa vào liên kết hóa học, so sánh nhiệt độ nóng chảy của sodium chloride (NaCl) và chlorine (Cl2). Giải thích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Công thức phân tử các hợp chất gồm: H2, X2, HX, XX’ (X: F, Cl, Br, I và X’ là halogen có độ âm điện lớn hơn). Tổng 15 chất.
b) H2, X2 là liên kết cộng hóa trị không có cực; HX và XX’ là liên kết cộng hóa trị có cực
c)- Độ bền liên kết: HF >HCl >HBr >HI do độ dài liên kết tăng, năng lượng liên kết giảm.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: HF > HCl do HF có liên kết hidro liên phân tử.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: HCl < HBr < HI do phân tử khối tăng.
- Tính khử HF < HCl < HBr < HI và tính axit HF < HCl < HBr < HI do độ dài liên kết tăng, năng lượng liên kết giảm.
- Nguyên tử H có 1 electron lớp ngoài cùng, cần 1 electron để đạt cấu hình bền giống He. Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng, cũng cần 1 electron để đạt cấu hình bền giống Ne.
=> H và Cl khi liên kết với nhau có xu hướng góp chung electron để xung quanh mỗi nguyên tử đều có số electron đạt cấu hình bền của khí hiếm tạo liên kết cộng hóa trị.
- Trong phân tử NaCl có ion sodium mang điện tích dương, ion chlorine mang điện tích âm nên hình thành liên kết ion.
Vậy liên kết trong phân tử HCl là liên kết cộng hóa trị còn liên kết trong phân tử NaCl là liên kết ion.
Câu 1 :
a) Xuất hiện tinh thể màu trắng NaCl
\(2Na+Cl_2\underrightarrow{^{^{t^o}}}2NaCl\)
b) Kẽm tan dần, dung dịch màu xanh lam nhạt dần xuất hiện chất rắn màu đỏ ( Cu )
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Câu 2 :
\(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0.1\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.1...........................................0.15\)
\(V_{H_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
So sánh nhiệt độ nóng chảy: Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn,khó bay hơi,khó nóng chảy.
Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn, vì vậy tinh thể nguyen tử đều bền vững, khá cững, khó nóng chảy, khó bay hơi.
Trong tinh thể phân tử các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vây tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn. Vì vậy, tinh thể nguyên tử đều bền vững, khá cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi. Trong tinh thể phân tử, các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vậy mà tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
Tham khảo:
Nhiệt độ nóng chảy của toluene < benzene < phenol
Giải thích: Do phân tử phenol có liên kết hydrogen. Mà các chất có liên kết hydrogen càng bền thì nhiệt độ sôi càng cao.
Các bạn làm nhanh giúp mình nhé, 1/11 là mình thi rồi, cảm ơn mọi người nhiều!!!
So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước
C. nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Là câu C nha bn
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Chọn C.
+ Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể, do đó có dạng hình học và nhiệt độ nóng chảy xác định