K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2023

Chắc phải có thêm điều kiện x; y nguyên nữa chứ em?

17 tháng 10 2019

Hướng dẫn(hướng làm:v) :

Từ \(3\left(x-1\right)=2\left(y-2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}\)(1) (chia hai vế của đẳng thức trên cho 6)

Từ: \(4\left(y-2\right)=3\left(z-3\right)\)

\(\Rightarrow\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\) (2) (chia cả hai vế của đẳng thức cho 12)

Từ (1) và (2) \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

Đặt \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=k\)

\(\Rightarrow x=2k+1;y=3k+2;z=4k+3\)

Giờ thay x, y, z bởi cái bên trên vào giả thiết 2x + 3y - z = 50 để tìm k.

Tử đó thay ngược lại ta sẽ tìm được x, y, z.

P/s: Bên trên là hướng làm, khi tính toán có thể sai sót, bạn tự check lại. Mình bận nên ko thể làm full được.

15 tháng 10 2019

Xin lỗi các bn nhé đây mới là đề bài đúng vừa nãy mk viết sai mong các bn thông cảmleuleu

27 tháng 12 2015

b. \(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow\left(\frac{x}{2}\right)^3=\left(\frac{y}{4}\right)^3=\left(\frac{z}{6}\right)^3\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)

Theo t/c dảy tỉ số = nhau:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{x^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow x^2=\frac{1}{4}.4=1=1^2=\left(-1\right)^2\Rightarrow x=\)+1

=> \(\frac{y^2}{16}=\frac{1}{4}\Rightarrow y^2=\frac{1}{4}.16=4=2^2=\left(-2\right)^2\Rightarrow y=\)+2

=> \(\frac{z^2}{36}=\frac{1}{4}\Rightarrow z^2=\frac{1}{4}.36=9=3^2=\left(-3\right)^2\Rightarrow z=\)+3

Vậy có 2 cặp (x;y;z) là: (1;2;3) và (-1;-2;-3).

a. Áp dụng t/c tỉ số = nhau làm tương tự.

23 tháng 1 2021

\(\left|xy\right|+\left|yz\right|+\left|zx\right|\)

17 tháng 6 2016

bạn tách từng câu ra mik suy nghĩ từng câu

17 tháng 6 2016

bạn trả lời từng câu cũng được mà :) làm được câu nào thì giúp mình nhé. Tks!

 

NV
21 tháng 12 2020

Hàm xác định trên R

\(f\left(-x\right)=\dfrac{\left|-x+1\right|-\left|-x-1\right|}{\left|-x+2\right|+\left|-x-2\right|}=\dfrac{\left|x-1\right|-\left|x+1\right|}{\left|x+2\right|+\left|x-2\right|}=-f\left(x\right)\)

Hàm đã cho là hàm lẻ