Bài 1 (2 điểm).
1) Thực hiện phép tính: $ \left( 3\sqrt{3}+2\sqrt{5} \right)\sqrt{3}-\sqrt{60}$.
2) Hàm số $ y=(2-\sqrt{3})x+2$ là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên $\mathbb{R}$? Vì sao?
3) Rút gọn biểu thức $A=\left( \dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1} \right).\dfrac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}$ (với $ x>0; \, x\ne 1$).
Bài 1: (3\(\sqrt{3}\) + 2\(\sqrt{5}\)). \(\sqrt{3}\) - \(\sqrt{60}\)
= 3.(\(\sqrt{3}\))2 +2.\(\sqrt{5}\).\(\sqrt{3}\) - \(\sqrt{4}\).\(\sqrt{15}\)
= 3.3 + 2.\(\sqrt{15}\) - 2.\(\sqrt{15}\)
= 9 + 0
= 9
2, Hàm số y = (2 - \(\sqrt{3}\))\(x\) + 2
Xét a = 2 - \(\sqrt{3}\) ta có
a = 2 - \(\sqrt{3}\) = \(\sqrt{4}\) - \(\sqrt{3}\) > 0
Vậy hàm số đồng biến trên \(ℝ\)