cho hàm số y = x² + (2m - 3)x + 5 - 4m. chứng minh rằng với mọi giá trị của m đồ thị p(m) của hàm số đã cho và đường thẳng d(m) y = 2mx - 4m + 3 luôn có một điểm chung cố định
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x^3-3mx^2+3\left(2m-1\right)x+1=2mx-4m+3\Leftrightarrow x^3-3mx^2+4mx-3x-2+4m=0\Leftrightarrow x^3-3x-2-m\left(3x^2-4x+4\right)=0\)
giải hệ pt ta có \(C_m\) luôn đi qua điểm A là nghiệm của hệ pt sau
\(\begin{cases}3x^2-4x+4=0\\x^3-3x-2=0\end{cases}\)
ta đc điều phải cm
gọi A{x0,y0 } là điểm cố định
thay A vào d ta có:
y0=(2m-1)x0-3m+5\(\Rightarrow\)y0-(2m-1)x0+3m+5=0\(\Leftrightarrow\)y0-2mx0+x0+3m+5=0
\(\Leftrightarrow\)m(3-2x0)+(y0+x0+5)=0\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2x_0=0\\y_0+x_0+5=0\end{matrix}\right.\)(đồng nhất thức)
\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x_0=\dfrac{3}{2}\\y_0=-\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
Đặt: (d): y = (m+5)x + 2m - 10
Để y là hàm số bậc nhất thì: m + 5 # 0 <=> m # -5
Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0 <=> m > -5
(d) đi qua A(2,3) nên ta có:
3 = (m+5).2 + 2m - 10
<=> 2m + 10 + 2m - 10 = 3
<=> 4m = 3
<=> m = 3/4
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:
9 = (m+5).0 + 2m - 10
<=> 2m - 10 = 9
<=> 2m = 19
<=> m = 19/2
(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:
0 = (m+5).10 + 2m - 10
<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0
<=> 12m = -40
<=> m = -10/3
(d) // y = 2x - 1 nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\) <=> \(m=-3\)
G/s: đồ thị hàm số đi qua điểm \(I\left(x_0;y_0\right)\)cố định
Khi đó với mọi m ta có: \(y_0=\left(2m-3\right)x_0+4m-2\)
<=> \(\left(y_0+3x_0+2\right)-\left(2x_0+4\right)m=0\)
<=> \(\hept{\begin{cases}y_0+3x_0+2=0\\2x_0+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y_0=4\\x_0=-2\end{cases}}\)
Vậy đồ thị hàm số qua điểm I ( -2; 4) cố định
Gọi điểm cố định có tọa độ \(\left(x_0;y_0\right)\)
Khi đó với mọi m ta có:
\(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-2\\y_0=-20\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Với mọi m đồ thị hàm số luôn đi qua điểm cố định có tọa độ \(\left(-2;-20\right)\)
1) Để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là -1 nên Thay x=0 và y=-1 vào hàm số y=(2m-1)x-3m+5, ta được:
\(\left(2m-1\right)\cdot0-3m+5=-1\)
\(\Leftrightarrow-3m+5=-1\)
\(\Leftrightarrow-3m=-1-5=-6\)
hay m=2(nhận)
Vậy: Khi m=2 thì (d) cắt trục tung tung tại điểm có tung độ bằng -1
a) \(\left(d\right):y=\left(m-2\right)x+m+3\)
Gọi \(A\left(x_o;y_o\right)\) là điểm cố định mà \(\left(d\right)\) đi qua, nên ta có :
\(y_o=\left(m-2\right)x_o+m+3,\forall m\in R\)
\(\Leftrightarrow y_o=mx_o-2x_o+m+3,\forall m\in R\)
\(\Leftrightarrow mx_o+m+2x_o+y_o-3=0,\forall m\in R\)
\(\Leftrightarrow\left(x_o+1\right)m+\left(2x_o+y_o-3\right)=0,\forall m\in R\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_o+1=0\\2x_o+y_o-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_o=-1\\y_o=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(-1;5\right)\)
Vậy Với mọi m, đường thẳng \(\left(d\right)\) luôn đi qua điểm cố định \(A\left(-1;5\right)\)
b) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(d\right)\cap Ox=A\\\left(d\right)\cap Oy=B\end{matrix}\right.\)
Tọa độ điểm \(A\) thỏa mãn
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\y=\left(m-2\right)x+m+3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+3}{2-m}\\y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A\left(\dfrac{m+3}{2-m};0\right)\)
\(\Rightarrow OA=\sqrt[]{\left(\dfrac{m+3}{2-m}\right)^2}=\left|\dfrac{m+3}{2-m}\right|\)
Tọa độ điểm \(B\) thỏa mãn
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\left(m-2\right)x+m+3\\x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=m+3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(0;m+3\right)\)
\(\Rightarrow OB=\sqrt[]{\left(m+3\right)^2}=\left|m+3\right|\)
\(S_{OAB}=2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}OA.OB=2\)
\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{m+3}{2-m}\right|.\left|m+3\right|=4\)
\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)^2=4\left|2-m\right|\left(1\right)\)
\(TH1:2-m>0\Leftrightarrow m< 2\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(m+3\right)^2=4\left(2-m\right)\)
\(\Leftrightarrow m^2+6m+9=8-4m\)
\(\Leftrightarrow m^2+10m+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-5+2\sqrt[]{6}\left(tm\right)\\m=-5-2\sqrt[]{6}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
\(TH2:2-m< 0\Leftrightarrow m>2\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(m+3\right)^2=4\left(m-2\right)\)
\(\Leftrightarrow m^2+6m+9=4m-8\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m+17=0\)
\(\Leftrightarrow\) Phương trình vô nghiệm
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=-5+2\sqrt[]{6}\\m=-5-2\sqrt[]{6}\end{matrix}\right.\) thỏa mãn đề bài
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2+\left(2m-3\right)x+5-4m=2mx-4m+3\)
=>\(x^2+\left(2m-3\right)x+5-4m-2mx+4m-3=0\)
=>\(x^2+x\left(2m-3-2m\right)+5-4m+4m-3=0\)
=>\(x^2-3x+2=0\)
=>\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Khi x=1 thì \(y=2m\cdot1-4m+3=2m-4m+3=-2m+3\)
Khi x=2 thì \(y=2m\cdot2-4m+3=3\)
Vậy: (dm) và (P) luôn cắt nhau tại điểm A(2;3) cố định