K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2023

Lấy M sao cho C là trung điểm của AM

Xét ΔABM có

K,C lần lượt là trung điểm của AB,AM

=>KC là đường trung bình của ΔABM

=>KC//BM và \(KC=\dfrac{BM}{2}\)

Xét ΔABM có

BC là đường trung tuyến

\(BJ=\dfrac{2}{3}BC\)

Do đó: J là trọng tâm của ΔABM

=>AJ cắt BM tại trung điểm của N của BM

Xét ΔABM có

K,N lần lượt là trung điểm của BA,BM

=>KN là đường trung bình của ΔABM

=>KN//AM và KN=AM/2

KN=AM/2

AC=AM/2

Do đó: KN=AC

Xét tứ giác AKNC có

NK//AC

NK=AC

Do đó: AKNC là hình bình hành

=>AN cắt KC tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của KC(ĐPCM)

loading...

a: AM=6-2=6cm

AN=12-3=9cm

=>AM/AB=AN/AC

=>MN//BC

b: Xet ΔAKC có NI//KC

nên NI/KC=AI/AK

Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AI/AK

=>NI/KC=MI/BK

c: NI/KC=MI/BK

KC=KB

=>NI=MI

=>I là tđ của MN

8 tháng 5 2021

giải giúp con mình nhé. Xin cám ơn

 

6 tháng 8 2023

DK≠DH không bằng được bạn 

a: Xét ΔABD và ΔHBD có

BA=BH

góc ABD=góc HBD

BD chung

=>ΔABD=ΔHBD

b: Sửa đề: DK=DC

ΔABD=ΔHBD

=>góc BAD=góc BHD=90 độ

=>DH vuông góc BC

Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có

DA=DH

góc ADK=góc HDC

=>ΔDAK=ΔDHC

=>AK=HC và DK=DC

c: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH và AK=HC

nên BK=BC

BK=BC

DK=DC

=>BD là trung trực của KC

=>B,D,I thẳng hàng

24 tháng 12 2021

b, Vì ∆ABD=∆EBD

=>BAD=BED=90°

=>DE//BC

Ta có AH vuông góc BC

DE vuông góc BC

=>AH//DE(đpcm)

c,Đó AH//DE (đpcm)

=>AH//DK.

17 tháng 10 2021

a, Vì I là trung điểm AC và IN//AJ nên N là trung điểm CJ

b, Vì N là trung điểm CJ nên \(CN=NJ=BJ\left(=\dfrac{1}{3}BC\right)\) 

Do đó J là trung điểm BN

Mà JO//IN (AJ//IN) nên O là trung điểm BI

 

 

17 tháng 10 2021

chưa chi tiết chỗ nào bạn phải nói ra chứ?

a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(M là trung điểm của BC)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

⇒AM⊥BC(đpcm)

Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên \(BM=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABM vuông tại M, ta được:

\(AB^2=AM^2+MB^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=AB^2-MB^2=5^2-3^2=16\)

hay AM=4(cm)

Vậy: AM=4cm

b) Ta có: AI+IB=AB(I nằm giữa A và B)

AJ+JC=AC(J nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và AI=AJ(gt)

nên BI=CJ(đpcm)

29 tháng 12 2023

Xét ΔABC có

AI,CK là các đường trung tuyến

AI cắt CK tại D

Do đó: D là trọng tâm của ΔABC

Xét ΔABC có

CK là đường trung tuyến

D là trọng tâm của ΔABC

Do đó: \(CD=\dfrac{2}{3}CK\)

Ta có: CD+DK=CK

=>\(DK=CK-\dfrac{2}{3}CK=\dfrac{1}{3}CK\)

=>CD=2KD

16 tháng 6 2019