K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2019

2 vế phải là sao

you viết đó

4 tháng 8 2017

Vế trái: \(\frac{2\sqrt{3}}{2\sqrt{3}.\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{2}}{3\sqrt{2}.\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{3-2\sqrt{6}+2}}{6}\)

\(=\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}}{6}\)

Phá căn thức ra, xét trị tuyệt đối, đc đpcm

12 tháng 7 2019

Em thử nha,sai thì thôi ạ.

2/ ĐK: \(-2\le x\le2\)

PT \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+4}-\sqrt{8-4x}=\frac{6x-4}{\sqrt{x^2+4}}\)

Nhân liên hợp zô: với chú ý rằng \(\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}>0\) với mọi x thỏa mãn đk

PT \(\Leftrightarrow\frac{6x-4}{\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}}-\frac{6x-4}{\sqrt{x^2+4}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x-4\right)\left(\frac{1}{\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}}-\frac{1}{\sqrt{x^2+4}}\right)=0\)

Tới đây thì em chịu chỗ xử lí cái ngoặc to rồi..

13 tháng 7 2019

1.\(\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x+1}\right)\left(x^2+\sqrt{x^2+4x+3}\right)=2x\)

ĐK \(x\ge-1\)

Nhân liên hợp ta có

\(\left(x+3-x-1\right)\left(x^2+\sqrt{x^2+4x+3}\right)=2x\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+1}\right)\)

<=>\(x^2+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=x\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+1}\right)\)

<=> \(\left(x^2-x\sqrt{x+3}\right)+\left(\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}-x\sqrt{x+1}\right)=0\)

<=> \(\left(x-\sqrt{x+3}\right)\left(x-\sqrt{x+1}\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{x+3}\\x=\sqrt{x+1}\end{cases}}\)

=> \(x\in\left\{\frac{1+\sqrt{13}}{2};\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1+\sqrt{13}}{2};\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right\}\)

13 tháng 3 2021

a)\(\sqrt{3x+1}+2x=\sqrt{x-4}-5\left(ĐKXĐ:x\ge4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x+1}-\sqrt{x-4}\right)+\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+1-x+4}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+5}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1\right)=0\)

13 tháng 3 2021

a') (tiếp)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+5=0\\\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2,5\left(KTMĐKXĐ\right)\\\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1=0\end{cases}}\)

Xét phương trình \(\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1=0\)(1)

Với mọi \(x\ge4\), ta có:

\(\sqrt{3x+1}>0\)\(\sqrt{x-4}\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}>0\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}>0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1>0\)

Do đó phương trình (1) vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

3)a) Áp dụng BĐT Bunyakovsky 2 lần, ta có: \(\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\) \(\left(1+x^2\right)\left(1+y\right)^2\ge\left(1+xy\right)^2\) Nhân vế theo vế rồi khai phương ta được đpcm. b)...
Đọc tiếp

3)a) Áp dụng BĐT Bunyakovsky 2 lần, ta có:

\(\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)

\(\left(1+x^2\right)\left(1+y\right)^2\ge\left(1+xy\right)^2\)

Nhân vế theo vế rồi khai phương ta được đpcm.

b) \(\dfrac{a^2+b^2}{ab}+\dfrac{\sqrt{ab}}{a+b}\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2ab}+\dfrac{4\sqrt{ab}}{a+b}+\dfrac{4\sqrt{ab}}{a+b}-\dfrac{7\sqrt{ab}}{a+b}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2ab}.\dfrac{4\sqrt{ab}}{a+b}.\dfrac{4\sqrt{ab}}{a+b}}-\dfrac{7}{2}=3.2-\dfrac{7}{2}=\dfrac{5}{2}\)

Lưu ý: \(a^2+b^2\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2};\dfrac{\sqrt{ab}}{a+b}\le\dfrac{1}{2}\)

1.2) \(a^3-3a^2+8a=9\Leftrightarrow\left(a-1\right)^3+5a-8=0\)

\(b^3-6b^2+17b=15\Leftrightarrow\left(b-2\right)^3+5b-7=0\)

Cộng vế theo vế, áp dụng HĐT cho 2 cái mũ 3 rồi suy ra được a+b=3

1.1 Phương trình tương đương \(x^2-2x+1=2-x\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}\)

Chia cả 2 vế cho x, chuyển vế, rút gọn, ta được

\(\left(x-\dfrac{1}{x}\right)+\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}-2=0\)

Đặt \(\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=t\ge0\) thì ta có:

\(t^2+t-2=0\Rightarrow\)Chọn t=1 vì \(t\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=1\) giải ra kết luận được 2 nghiệm \(x_1=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2};x_2=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\)

Bài 2: Bó tay nha con ngoan^^

Mấy CTV đừng xóa, để người cần đọc đã ;V

1
2 tháng 12 2017

Unruly Kid Rr :))

2 tháng 12 2017

:))

12 tháng 12 2017

\(\sqrt{a+2016}\)\(\sqrt{a+2013}\) = (\(\sqrt{a+2016}\)\(\sqrt{a+2013}\))  . (\(\sqrt{a+2016}+\)\(\sqrt{a+2013}\)) / \(\sqrt{a+2016}+\)\(\sqrt{a+2013}\)[ nhân cả tử và mẫu với (\(\sqrt{a+2016}+\)\(\sqrt{a+2013}\)), (mẫu cũ =1) ]

= (a+2016)-(a+2013)/\(\sqrt{a+2016}+\)\(\sqrt{a+2013}\)

k mk nha

12 tháng 12 2017

\(\frac{\left(a+2016\right)-\left(a+2013\right)}{\sqrt{a+2016}+\sqrt{a+2013}}\)\(=\frac{\left(\sqrt{a+2016}\right)^2-\left(\sqrt{a+2013}\right)^2}{\sqrt{a+2016}+\sqrt{a+2013}}=\frac{\left(\sqrt{a+2016}+\sqrt{a+2013}\right)\left(\sqrt{a+2016}-\sqrt{a-2013}\right)}{\sqrt{a+2016}+\sqrt{a+2013}}\)

\(=\sqrt{a+2016}-\sqrt{a+2013}\)

8 tháng 7 2018

\(a.\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-\dfrac{3}{3-\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{3}.\sqrt{3}}{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}=\sqrt{6}-\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{2}-3\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\dfrac{-3\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=-3\) \(b.\left(2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2-2\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)=\left(2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)=8-3=5\) \(c.\left(\dfrac{1}{3-\sqrt{5}}-\dfrac{1}{3+\sqrt{5}}\right):\dfrac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}=\dfrac{3+\sqrt{5}-3+\sqrt{5}}{9-5}:\sqrt{5}=\dfrac{2\sqrt{5}}{4}.\dfrac{1}{\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}.\dfrac{1}{\sqrt{5}}=\dfrac{1}{2}\) \(d.\left(3-\dfrac{a-2\sqrt{a}}{\sqrt{a}-2}\right)\left(3+\dfrac{\sqrt{ab}-3\sqrt{a}}{\sqrt{b}-3}\right)=\left(3-\sqrt{a}\right)\left(3+\sqrt{a}\right)=9-a\)

8 tháng 7 2018

cảm ơn bạn nhiều nhiều nha !!!

\(\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}+1+\sqrt{3}-1\)

\(=2\sqrt{3}\)

12 tháng 9 2021

mũ 2 với căn lớn bên ngoài sẽ triệt tiêu cho nhau
=\(\sqrt{3}+1+1-\sqrt{3}=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2019

a)

\(\sqrt[3]{(\sqrt{2}+1)(3+2\sqrt{2})}=\sqrt[3]{(\sqrt{2}+1)(2+2\sqrt{2}+1)}\)

\(=\sqrt[3]{(\sqrt{2}+1)(\sqrt{2}+1)^2}=\sqrt[3]{(\sqrt{2}+1)^3}=\sqrt{2}+1\)

b)

\(\sqrt[3]{(4-2\sqrt{3})(\sqrt{3}-1)}=\sqrt[3]{(3-2\sqrt{3}+1)(\sqrt{3}-1)}\)

\(=\sqrt[3]{(\sqrt{3}-1)^2(\sqrt{3}-1)}=\sqrt[3]{(\sqrt{3}-1)^3}=\sqrt{3}-1\)

c)

\((\sqrt[3]{4}+1)^3-(\sqrt[3]{4}-1)^3=[(\sqrt[3]{4}+1-(\sqrt[3]{4}-1)][(\sqrt[3]{4}+1)^2+(\sqrt[3]{4}+1)(\sqrt[3]{4}-1)+(\sqrt[3]{4}-1)^2]\)

\(=2[\sqrt[3]{16}+1+2\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{16}-1+\sqrt[3]{16}+1-2\sqrt[3]{4}]\)

\(=2(3\sqrt[3]{16}+1)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2019

d)

\((\sqrt[3]{9}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{4})(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2})=[(\sqrt[3]{3})^2-\sqrt[3]{3}.\sqrt[3]{2}+(\sqrt[3]{2})^2](\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2})\)

\(=(\sqrt[3]{3})^3+(\sqrt[3]{2})^3=3+2=5\)

e)

\(E=\sqrt[3]{20+14\sqrt{2}}+\sqrt[3]{20-14\sqrt{2}}\)

Áp dụng công thức $(a+b)^3=a^3+b^3+3ab(a+b)$ ta có:

\(E^3=20+14\sqrt{2}+20-14\sqrt{2}+3\sqrt[3]{(20+14\sqrt{2})(20-14\sqrt{2})}.E\)

\(E^3=40+3\sqrt[3]{20^2-(14\sqrt{2})^2}.E\)

\(E^3=40+3\sqrt[3]{8}.E=40+6E\)

\(\Leftrightarrow E^2(E-4)+4E(E-4)+10(E-4)=0\)

\(\Leftrightarrow (E-4)(E^2+4E+10)=0\)

Dễ thấy $E^2+4E+10=(E+2)^2+6\neq 0$ nên $E-4=0$ hay $E=4$