câu 1
6 và 1/3 +1 và 5/9 bằng
4/5 chia 1/3 +5 bằng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) 1/ 4 và 3/12
Ta có:
1/ 4 = 1 . 3/ 4 . 3 = 3/12
Vì 3/12 = 3/12 nên 1/ 4 = 3/12
b) 2/ 3 và 6/ 8
Ta có:
6/ 8 = 6 : 2/ 8 : 2 = 3/ 4
(bội chung nhỏ nhất của 3 và 4 là 12)
=> 2/ 3 = 2 . 4/ 3 . 4 = 8/ 12
3/ 4 = 3 . 3/ 4 . 3 = 9/ 12
Vì 8/ 12 < 9/ 12 nên 2/3 < 6/ 8
c) - 3/ 5 và 9/ - 15 (bội chung nhỏ nhất của 5 và - 15 là - 15)
Ta có:
- 3/ 5 = - 3 . - 3/ 5 . (- 3) = 9/ - 15
Vì 9/ - 15 = 9/ - 15 nên - 3/ 5 = 9/ - 15
d) 4/ 3 và - 12/ 9 (bội chung nhỏ nhất của 3 và 9 là 9)
Ta có:
4/ 3 = 4 . 3/ 3 . 3 = 12/ 9
Vì 12/ 9 > - 12/ 9 nên 4/ 3 > - 12/ 9
e) - 2/ 5 và 2/ 5
Vì - 2/ 5 < 2/ 5 nên - 2/ 5 < 2/ 5
f) 4/ 21 và - 8/ 42
Ta có:
- 8/ 42 = - 8 : 2/ 42 : 2 = - 4/ 21
Vì 4/ 21 > - 4/ 21 nên 4/ 21 > - 8/ 42
g) - 1/ 2 và - 3/ 6 (bội chung nhỏ nhất của 2 và 6 là 6)
Ta có:
- 1/ 2 = - 1 . 3/ 2 . 3 = - 3/ 6
Vì - 3/ 6 = - 3/ 6 nên - 1/ 2 = - 3/ 6
h) - 4/ 8 và 1/ - 2 (bội chung nhỏ nhất của 8 và - 2 là 8)
Ta có:
1/ - 2 = 1 . (- 4)/ - 2 . (- 4) = - 4/ 8
Vì - 4/ 8 = - 4/ 8 nên - 4/ 8 = 1/ - 2
i) 5/ - 10 và -1/ 2 (bội chung nhỏ nhất của 10 và 2 là 10)
Ta có:
- 1/ 2 = - 1 . 5/ 2 . 5 = - 5/ 10
Vì 5/ - 10 > - 5/ 10 nên 5/ - 10 > - 1/ 2
j) - 3/ 4 và - 6/ 8 (bội chung nhỏ nhất của 4 và 8 là 8)
Ta có:
- 3/ 4 = - 3 . 2/ 4 . 2 = - 6/ 8
Vì - 6/ 8 = - 6/ 8 nên - 3/ 4 = - 6/ 8
k) 1/ 2 và 25/ 50
Ta có:
25/ 50 = 25 : 25/ 50 : 25 = 1/ 2
Vì 1/ 2 = 1/ 2 nên 1/ 2 = 25/ 50
I) -2/ 3 và 8/ - 12 (bội chung nhỏ nhất của 3 và 12 là - 12)
Ta có:
- 2/ 3 = - 2 . (- 4) / 3 . - 4 = 8/ - 12
Vì 8/ - 12 = 8/ - 12 nên - 2/ 3 = 8/ - 12
Câu 1:
a. $3\frac{2}{3}+2\frac{1}{2}=(3+2)+(\frac{2}{3}+\frac{1}{2})=5+\frac{7}{6}=6+\frac{1}{6}=6\frac{1}{6}$
b. \(2\frac{1}{2}\times 3\frac{2}{5}=\frac{5}{2}\times \frac{17}{5}=\frac{17}{2}\)
c.
\(3\frac{1}{3}: 4\frac{1}{4}=\frac{10}{3}: \frac{17}{4}=\frac{40}{51}\)
d.
\(3\frac{1}{2}+4\frac{5}{7}-5\frac{5}{14}=(3+4-5)+(\frac{1}{2}+\frac{5}{7}-\frac{5}{14})=2+\frac{6}{7}=2\frac{6}{7}\)
Câu 2:
a. $x\times \frac{2}{7}=\frac{6}{11}$
$x=\frac{6}{11}: \frac{2}{7}=\frac{21}{11}$
b. $x: \frac{3}{2}=\frac{1}{4}$
$x=\frac{1}{4}\times \frac{3}{2}=\frac{3}{8}$
Mấy câu khác bạn tự tính nhé, dễ thôi. Câu 2, câu 3 giống dạng nhau. Dấu . có nghĩa là dấu nhân nhé.
Câu 2:
\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{8}\)
\(=\frac{3}{8}\)
Câu 4 b) bạn quy đồng 2 phân số cho cùng mẫu rồi tìm thôi.
\(1,\\ \dfrac{3}{5}=\dfrac{21}{35};\dfrac{4}{7}=\dfrac{20}{35}\\ \dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{6};\dfrac{5}{6}=\dfrac{5}{6}\\ \dfrac{4}{9}=\dfrac{8}{18};\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{18}\\ 2,\\ \dfrac{5}{9}=\dfrac{10}{18};\dfrac{7}{8}=\dfrac{14}{16};\dfrac{24}{42}=\dfrac{12}{21}\)
1. \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{21}{35};\dfrac{4}{7}=\dfrac{20}{35}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{6};\dfrac{5}{6}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{4}{9}=\dfrac{16}{36};\dfrac{1}{6}=\dfrac{6}{36}\)
2. \(\dfrac{5}{9}=\dfrac{10}{18}\)
\(\dfrac{7}{8}=\dfrac{14}{16}\)
\(\dfrac{24}{42}=\dfrac{12}{21}\)
1. \(\frac{9}{30}=\frac{3}{10};\frac{98}{80}=\frac{49}{40};\frac{15}{1000}=\frac{3}{200}\)
Vì \(200⋮10;200⋮40\)
=> BCNN(10; 40; 200) = 200
200 : 10 = 20
200 : 40 = 5
=> \(\frac{3}{10}=\frac{3\cdot20}{10\cdot20}=\frac{60}{200}\), \(\frac{49}{40}=\frac{49\cdot5}{40\cdot5}=\frac{245}{200}\)
mình nhầm là địa lí đó là toán mới đúng
6\(\dfrac{1}{3}\) + 1\(\dfrac{5}{9}\)
= \(\dfrac{19}{3}\) + \(\dfrac{14}{9}\)
= \(\dfrac{57}{9}\) + \(\dfrac{14}{9}\)
= \(\dfrac{71}{9}\)