K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

AC//DB

=>\(\widehat{A}=\widehat{C}\) và \(\widehat{C}+\widehat{D}=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{D}+\widehat{D}=180^0\)

=>\(\widehat{D}=\dfrac{180^0}{2+1}=60^0\)

ACDB là hình thang cân

=>\(\widehat{D}=\widehat{B}\)

mà \(\widehat{D}=60^0\)

nên \(\widehat{B}=60^0\)

\(\widehat{A}=2\cdot\widehat{D}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A}=2\cdot60^0=120^0\)

ACDB là hình thang

=>\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A}=120^0\)

nên \(\widehat{C}=120^0\)

29 tháng 10 2023

Do ACDB là hình thang cân

⇒ ∠A = ∠C và ∠D = ∠B

Do ∠A = 2∠D

⇒ ∠A = 2∠B

Vẽ tia BF là tia đối của tia BD

Do AC // BD

⇒ ∠A = ∠ABF (so le trong)

Mà ∠ABF + ∠ABD = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠A + ∠ABD = 180⁰

⇒ 2∠B + ∠B = 180⁰

⇒ 3∠B = 180⁰

⇒ ∠B = 180⁰ : 3 = 60⁰

⇒ ∠D = ∠B = 60⁰

⇒ ∠A = 2.60⁰ = 120⁰

⇒ ∠C = ∠A = 120⁰

9 tháng 7 2021

Bafi1: Do AB // CD ( GT )

⇒ˆA+ˆC=180o

⇒2ˆC+ˆC=180o

⇒3ˆC=180o

⇒ˆC=60o

⇒ˆA=60o.2=120o 

Do ABCD là hình thang cân

⇒ˆC=ˆD

Mà ˆC=60o

⇒ˆD=60o

AB // CD ⇒ˆD+ˆB=180o

⇒ˆB=180o−60o=120o

Vậy ˆA=ˆB=120o;ˆC=ˆD=60o

9 tháng 7 2021

Bài 2:

Ta có; AB//CD

\(\Rightarrow\)góc BAD+ góc ADC= \(180^o\)

^A=3. ^D \(\Rightarrow\)\(\dfrac{A}{3}\)=^D

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{A}{3}=\dfrac{D}{1}=\dfrac{A+D}{3+1}=\dfrac{180^O}{4}=45^O\)

\(\Rightarrow\)^A= \(135^O\)

\(\Rightarrow\)^D=\(45^o\)

\(\Rightarrow B=A=135^o\)

\(\Rightarrow C=D=45^o\)

26 tháng 9 2018

\(\widehat{A}=\widehat{B}=120\)

\(\widehat{C}=\widehat{D}=60\)

26 tháng 9 2018

Vì ABCD là hình thang cân

=> \(\hept{\begin{cases}\widehat{C}=\widehat{D}\\\widehat{B}=\widehat{A}\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{A}=2\widehat{C}\)

=> \(\widehat{A}=2\widehat{D}\)

Vì AB // CD

=> \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\)

Thay \(\widehat{A}=2\widehat{D}\)

=> \(3\widehat{D}=180^o\)

=> \(\widehat{D}=180^o:3=60^o\)

và \(\widehat{A}=2.\widehat{D}=2.60^o=120^o\)

Vì \(\widehat{C}=\widehat{D}\Rightarrow\widehat{C}=60^o\)

Vì \(\widehat{B}=\widehat{A}\Rightarrow\widehat{B}=120^o\)

Vậy \(\widehat{A}=120^o;\widehat{B}=120^o;\widehat{C}=60^o;\widehat{D}=60^o\)

a) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của AC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra:MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay \(BC=2\cdot MN=2\cdot8=16\left(cm\right)\)

b) Xét tứ giác BMNC có MN//BC(cmt)

nên BMNC là hình thang(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BMNC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

nên BMNC là hình thang cân