Giải thích vì sao khi nung nóng Cu thì khối lượng tăng, còn khi nung nóng đường thì khối lượng giảm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có oxi td
3Fe+2O2-to>Fe3O4
Nung đá vôi có khí CO2 thoát ra
CaCO3-to>CaO+CO2
tham khảo
khi nung sắt thì nhiệt độ sẽ xúc tác phản ứng giữa sắt và oxi có trong không khí, phương trình sẽ là Fe + O2 ---> Fe2O3. Chính lượng Oxi phản ứng làm tăng khối lượng thanh sắt đó bạn. Nói thêm một chút, phản ứng vừa nói trên là phản ứng hóa hợp, bản chất của nó là phản ứng oxi hóa-khử, sau này lên lớp 10 bạn sẽ học kỹ hơn! :D ... còn khi nung đá vôi, bạn đã thực hiện một phản ứng phân hủy, đá vôi có công thức la CaCO3, khi nung đá vôi, phương trình sẽ là: CaCO3 ---> CaO + CO2. lượng CO2 thoát ra đã làm giảm khối lượng của đá vôi đó bạn!
TK:
a) Khi nung nóng cục đá vôi thì chất canxi cacbonat bị phân huỷ thành chất canxi oxit và khí cacbon đioxit thoát ra nên khối lượng giảm đi.
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.
TK
a)
PT nung đá vôi
CaCO3=>CaO +CO2
định luật bảo toàn khối lượng
do CO2 ở thể khí nên khi nung sẽ bay đi
làm khối lượng sau phản ứng bị giảm so với
ban đầu
b)
Khi đun óng miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 =(nhiệt)=> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mCu + mO2 = mCuO > mCu ( vì mO2 > 0)
=> khi đun nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên
a) PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Khi nung nóng đá vôi thì khối lượng giảm đi vì có sự biến đổi hóa học, sau phản ứng có xuất hiện khí CO2 bay hơi. Như thế khối lượng chắc chắn sẽ giảm đi.
b) PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) ta thấy khối lượng tăng lên vì theo ĐLBTKL : Tổng KL của Cu và O2 bằng KL của CuO (Mà mO2 >0). Nên rõ ràng rằng khối lượng đồng sẽ tăng lên!
Chúc em học tập thật tốt nha!
a )PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Khi nung nóng đá vôi thì khối lượng giảm đi vì có sự biến đổi hóa học, sau phản ứng có xuất hiện khí CO2 bay hơi. Như thế khối lượng chắc chắn sẽ giảm đi.
b)
PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) ta thấy khối lượng tăng lên vì theo ĐLBTKL : Tổng KL của Cu và O2 bằng KL của CuO (Mà mO2 >0). Nên rõ ràng rằng khối lượng đồng sẽ tăng lên!
a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng rắn thu được sau phản ứng giảm đi?
Do khối lg CO2 giảm
CaCO3-to>CaO+CO2
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng tăng lên?
Biết: Đồng + Oxi → Đồng (II) oxit
=> Do oxi td miếng đồng nên có khối lg oxi thêm vào
c) Nước vôi quét trên tường một thời gian, sau đó sẽ khô và rắn lại
Do td vs CO2 trong không khí rồi , khô do bốc hơi nước
Viết PTHH của các hiện tượng b,c.
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
CaCO3-t-> CaO + CO2
m chất rắn sau phản ứng = m CaCO3 - m CO2 nên khối lượng giảm
còn khi đốt sắt thì đây là phản ứng hóa hợp giữ sắt và oxi tạo thành oxit sắt
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
m Fe3O4 = m Fe + m O2 nên khối lượng tăng =>Điều này đúng với định luật bảo toàn khối lượng
khi nung sắt thì nhiệt độ sẽ xúc tác phản ứng giữa sắt và oxi có trong không khí, phương trình sẽ là Fe + O2 ---> Fe2O3. Chính lượng Oxi phản ứng làm tăng khối lượng thanh sắt đó bạn. Nói thêm một chút, phản ứng vừa nói trên là phản ứng hóa hợp, bản chất của nó là phản ứng oxi hóa-khử, sau này lên lớp 10 bạn sẽ học kỹ hơn! :D ... còn khi nung đá vôi, bạn đã thực hiện một phản ứng phân hủy, đá vôi có công thức la CaCO3, khi nung đá vôi, phương trình sẽ là: CaCO3 ---> CaO + CO2. lượng CO2 thoát ra đã làm giảm khối lượng của đá vôi đó bạn!
a) Khi nung nóng miếng đồng, Cu phản ứng với Oxi trong không khí tạo ra CuO nên khối lượng tăng lên
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b) Khi nung nóng CaCO3 tạo ra CaO và khí CO2 thoát ra nên khối lượng giảm
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
a) Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên vì khí oxi trong không khí kết hợp với đồng tạo thành đồng (II) oxit.
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b) Khi nung nóng \(CaCO_3\) thì khối lượng giảm đi vì có khí \(CO_2\) thoát ra.
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
Nung nóng Cu:
Khi Cu được nung nóng, khối lượng của nó tăng do sự mở rộng nhiệt động học. Cấu trúc tinh thể của Cu dưới dạng rắn có một mạng tinh thể chặt chẽ của nguyên tử. Khi nhiệt độ tăng, các nguyên tử trong tinh thể có xu hướng rung động nhanh hơn và rộng hơn. Điều này dẫn đến sự gia tăng khoảng cách giữa các nguyên tử và mạng tinh thể mở rộng, từ đó làm tăng khối lượng toàn bộ vật liệu.
Nung nóng đường:
Trong trường hợp đường khối lượng giảm khi nung nóng. Đường (sucrose) là một hợp chất hữu cơ phân tử và khi nung nóng nó phân hủy thành các thành phần khí và chất lỏng như glucose và fructose trong quá trình nấu chảy. Các phản ứng hóa học trong quá trình này gây ra mất mát các phân tử khí như nước và khí cacbonic dioxide (CO2). Do đó, khối lượng toàn bộ đường giảm sau quá trình nung nóng do mất mát các phân tử khí.