Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì lọ và nắp được làm bằng hai loại vật liệu khác nhau, do đó chúng có hệ số giãn nở khác nhau. Vật liệu sắt sẽ giãn nở nhiều hơn thuỷ tinh khi được nhiệt lên, vì vậy khi bạn hơ nóng nắp sắt, nó sẽ giãn nở nhiều hơn lọ thuỷ tinh. Khi nắp sắt được giãn nở đủ, thì với lực xoay thường, nắp sẽ xoay dễ dàng hơn và dễ mở hơn.
Khi nung nóng KClO3 xảy ra phản ứng hoá học sau (phản ứng nhiệt phân):
2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2
Biết rằng hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%.
- Khi nhiệt phân 1 mol KClO3 thì thu được số mol O2 nhỏ hơn 1,5 mol.
- Để thu được 0,3 mol O2 thì cần số mol KClO3 lớn hơn 0,2 mol.
Ta có: 1 amu = 1,6605 × 10-24 gam.
Với một nguyên tử/ phân tử có khối lượng là M (amu), ta có khối lượng mol nguyên tử/ phân tử đó là: M × 1,6605 × 10-24 × 6,022 × 1023 ≈ M (gam/ mol).
Vậy ta có điều cần chứng minh.
a) Do vật nhúng chìm trong nước nên vật chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy Archimedes và trọng lực
b) Lực đẩy Archimedes tác dung lên vật là: FA= 5 - 3 = 2 (N)
c) Do vật nhúng chìm trong nước => Vnước bị chiếm chỗ = Vvật = V
Thể tích của vật là: FA= d.V => V = FA: d = 2: 10000 = 0,0002 m3
Trọng lượng của nó là: P = dvật . V => dvật = 5 : 10000 = 0,0005 N/m3
Vì C tạo 2 liên kết đôi với các nguyên tử O tạo thành hợp chất carbon dioxide (sp duy nhất), nên KL của carbon dioxide bằng tổng khối lượng carbon và oxygen.
a) Bạn xem lại đề
b) Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m\cdot\left(100-50\right)=\left(25-m\right)\left(50-15\right)\) (Triệt tiêu c do vai trò như nhau)
\(\Leftrightarrow m=10,3\left(kg\right)=10,3\left(l\right)\)
Vậy cần 10,3 lít nước 100oC và 14,7 lít nước 15oC
Nung nóng Cu:
Khi Cu được nung nóng, khối lượng của nó tăng do sự mở rộng nhiệt động học. Cấu trúc tinh thể của Cu dưới dạng rắn có một mạng tinh thể chặt chẽ của nguyên tử. Khi nhiệt độ tăng, các nguyên tử trong tinh thể có xu hướng rung động nhanh hơn và rộng hơn. Điều này dẫn đến sự gia tăng khoảng cách giữa các nguyên tử và mạng tinh thể mở rộng, từ đó làm tăng khối lượng toàn bộ vật liệu.
Nung nóng đường:
Trong trường hợp đường khối lượng giảm khi nung nóng. Đường (sucrose) là một hợp chất hữu cơ phân tử và khi nung nóng nó phân hủy thành các thành phần khí và chất lỏng như glucose và fructose trong quá trình nấu chảy. Các phản ứng hóa học trong quá trình này gây ra mất mát các phân tử khí như nước và khí cacbonic dioxide (CO2). Do đó, khối lượng toàn bộ đường giảm sau quá trình nung nóng do mất mát các phân tử khí.