K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2023

Tham khảo

Từ "khiển trách" trong bài "Tiếng Vọng Rừng Sâu" có nghĩa là sự quy trách nhiệm, chỉ trích hoặc trách nhiệm về một hành động hoặc sự việc nào đó. Trong ngữ cảnh của bài thơ, nó có thể liên quan đến việc đối diện với hậu quả của những hành động không tốt hoặc sai lầm, và sự phải chịu trách nhiệm và chỉ trích từ người khác hoặc từ bản thân mình về những sai lầm đó. "Khiển trách" có thể ám chỉ sự xét xử, đánh giá hoặc đối diện với hậu quả của các hành động mà người viết hoặc nhân vật trong bài thơ đã thực hiện.

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU            Một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người.”. Từ trong khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người.” Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có người ghét cậu.            Người mẹ nắm tay...
Đọc tiếp

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU
            Một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người.”. Từ trong khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người.” Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có người ghét cậu.
            Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người.” Lạ lùng thay cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “…”.
1. (0.5đ) Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích trên
A. Phép thế, phép lặp, phép nối
B. Phép thế, phép lặp
C. Phép nối
D. Phép thế

2. Theo em, trong câu truyện "Tiếng vọng rừng sâu", người mẹ sẽ nói gì với người con (trả lời ngắn gọn khoảng 2 – 3 dòng)

3. Câu truyện "Tiếng vọng rừng sâu"  đã đem đến cho em bài học sâu sắc gì?

1
25 tháng 2 2022

1, A

2, Người mẹ sẽ nói với người con :"Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người.” 

3, Bài học : Câu chuyện trên là một câu chuyện ý nghĩa vè lối sống gieo gió gặt bão trong đời sống này. Và từ đó em cũng rút ra được rằng trong cuộc sống khi trao những điều tiêu cực,  những sự ghen ghét thù hận thì đương nhiên điều nhận lại cũng sẽ là những thứ tương tự và khi trao yêu thương, những điều tích cực trong cuộc sống thì sẽ được nhận lại tương tự.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới.TIẾNG VỌNG RỪNG SÂUMột cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũngcạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ trong khu rừng có tiếng vọnglại:“Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không hiểu được vìsao từ trong...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới.

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU

Một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng
cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ trong khu rừng có tiếng vọng
lại:“Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không hiểu được vì
sao từ trong rừng lại có người ghét cậu.
Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói:“ Giờ thì con hãy hét thật to: “Tôi yêu
người.” Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại:“Tôi yêu người”. Lúc đó, người mẹ mới
giải thích cho con hiểu:“ Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho gì, con sẽ nhận
điều đó. Ai gieo gió thì ắt sẽ gặp bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu
thương người thì người cũng yêu thương con.”

( Theo Quà tặng cuộc sống)

1. Hãy tìm trong văn bản trên năm từ ghép. (0,5đ)

2. Tìm một cặp từ trái nghĩa trong văn bản và đặt câu với mỗi từ đó. (1đ)

GV: Lê Thị Vân Anh (THCS Cầu Giấy)
3. Giải thích nghĩa của từ “ yêu thương”. Theo em, tại sao tác giả của văn bản này lại khẳng
định “Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”. Bài học sâu sắc nhất
mà em cảm nhận được từ văn bản này là gì? (3đ)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới.

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU

Một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng
cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ trong khu rừng có tiếng vọng
lại:“Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không hiểu được vì
sao từ trong rừng lại có người ghét cậu.
Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói:“ Giờ thì con hãy hét thật to: “Tôi yêu
người.” Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại:“Tôi yêu người”. Lúc đó, người mẹ mới
giải thích cho con hiểu:“ Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho gì, con sẽ nhận
điều đó. Ai gieo gió thì ắt sẽ gặp bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu
thương người thì người cũng yêu thương con.”

( Theo Quà tặng cuộc sống)

1. Hãy tìm trong văn bản trên năm từ ghép. (0,5đ)

2. Tìm một cặp từ trái nghĩa trong văn bản và đặt câu với mỗi từ đó. (1đ)
3. Giải thích nghĩa của từ “ yêu thương”. Theo em, tại sao tác giả của văn bản này lại khẳng
định “Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”. Bài học sâu sắc nhất
mà em cảm nhận được từ văn bản này là gì? (3đ)

ai giúp mik với mik có ba máy nên sẽ tickcho 3 cái

0
Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:  TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không...
Đọc tiếp

Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: 

 

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU 

Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu. 

Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì ắt gặt bão. Nếu con thù ghét thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”. 

               (Theo “Quà tặng cuộc sống”, NXB Trẻ, 2002) 

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.  

2. Thông điệp tác giả muốn gửi đến người đọc trong văn bản là gì?  

3Từ văn bản trên cùng với hiểu biết của bản thân, hãy viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy) nêu suy nghĩ của em về thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc. 

 

1
11 tháng 11 2022

1. PTBD chính của văn bản là tự sự                                                                          2.cho đi là còn mãi                                                                                                      3.cho đi là nhận lại cái mình cho đi

 

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi: Tiếng vọng rừng sâu Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: "Tôi ghét người". Khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi: Tiếng vọng rừng sâu Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: "Tôi ghét người". Khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu. Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: "Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người". Lạ lùng thay cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: "Tôi yêu người". Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: "Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì ắt gặt bão. Nếu con thù ghét người đó thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con". (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2002) Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? Câu 2: Xác định từ láy được sử dụng trong văn bản trên? Câu 3: Câu "Ai gieo gió thì ắt gặt bão" gợi em nghĩ đến câu thành ngữ nào? Hãy giải thích ý nghĩa câu thành ngữ đó? Câu 4: Qua văn bản em rút ra bài học gì cho bản thân mình?

0
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:                               TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU    Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cánh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: "Tôi ghét người". Khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Câu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
                              TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU

   Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cánh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: "Tôi ghét người". Khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Câu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu.
   Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: "Giờ thi con hãy hét thật to: Tôi yêu người". Lạ lùng thay, cậu bé vừa đứt tiếng thì có tiếng vọng lại: "Tôi yêu người". Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: "Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì ắt gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thì ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con".
(Theo Quà tặng cuộc sống. NXB Trẻ, 2002)

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Câu 2: Xác định it nhất hai lời dẫn trực tiếp có trong văn bản và nêu khái niệm lời dẫn trực tiếp.
Câu 3: Thông điệp mà câu chuyện trên mang đến cho người đọc là gì?

1

Câu 1: 

Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

Câu 2: 

Hai lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên là: 

- Tôi ghét người.

- Tôi yêu người.

Khái niệm: Lời dẫn trực tiếp là một phương pháp trong việc trích dẫn thông tin mà không thay đổi nội dung hoặc cách diễn đạt của người nói.

Câu 3: 

Thông điệp câu chuyện trên là: không phải lúc nào ta cũng nhìn cuộc đời một cách tiêu cực. Khi chúng ta gieo hạt giống suy nghĩ tốt thì việc tốt cũng sẽ tới. Ngược lại ta luôn giữ những hạt mầm suy nghĩ xấu thì cuộc sống cũng sẽ đáp trả lại chúng ta bằng những việc ta không mong muốn. Vì vậy, trước mỗi sự việc hãy suy nghĩ tích cực hơn để sẵn sàng đón nhận những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống.

Bài 4: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU           “Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng...
Đọc tiếp

Bài 4: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU

           “Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu.

           Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì ắt gặt bão. Nếu con thù ghét thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”.

(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2002)

A. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

B. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta.”

C. Thông điệp mà câu chuyện trên mang đến cho người đọc.

D. Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề cho và nhận trong cuộc sống.

1

 Câu c lm kiểu j v ạ

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂUCó một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu.Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại...
Đọc tiếp

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU

Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu.

Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì ắt gặt bão. Nếu con thù ghét thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”.

                    (Theo Quà tặng cuộc sống,)Câu 1 Trong câu chuyện trên ,người mẹ đưa con trở lại khu rưng sâu nhằm mục đích gì?

Câu 2 Hãy chuyển lời dẫn trực tiếp cuối cùng trong câu chuyện trên sang lời dẫn gián tiếp?

Câu 3 Có thể rút ra bài học gì trong câu chyện này?                                                                                                    



 


 

0
Có một cậu bé ngỗ nghĩnh thường bị mẹ khiển trách . Ngày nọ giận mẹ , cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm và hét lớn : " Tôi ghét người " . Đột nhiên từ khu rừng có tiếng vọng lại " Tôi ghét người " . Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở . Cậu bè không sao hiểu được tại sao từ trong rừng lại có người ghết cậu . Người mẹ nắm tay con , đưa cậu trở lại khu rừng ....
Đọc tiếp

Có một cậu bé ngỗ nghĩnh thường bị mẹ khiển trách . Ngày nọ giận mẹ , cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm và hét lớn : " Tôi ghét người " . Đột nhiên từ khu rừng có tiếng vọng lại " Tôi ghét người " . Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở . Cậu bè không sao hiểu được tại sao từ trong rừng lại có người ghết cậu . Người mẹ nắm tay con , đưa cậu trở lại khu rừng . Bà nói : Giờ thì con hãy hét thật to : " Tôi yêu người " . Lạ lùng thay , có tiếng vọng lại : " Tôi yêu người " . Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu : " Con ơi đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta . Con cho điều gì , con sẽ nhận điều đó . Ai gieo gió thì gặt bão . Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con . Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con . "

Đặt nhanh đề cho đoạn văn trên

1
20 tháng 3 2022

Cho và nhận trong cuộc sống.

29 tháng 3 2022

Tham khảo

Từ thuở lọt lòng cho đến trưởng thành, mỗi chúng ta được nuôi dưỡng bằng cậu chuyện của bà và mẹ. Những câu chuyện ấy không chỉ làm ta thích thú, mà còn tưới mát tâm hồn trẻ thơ, từ đó gieo trồng hạt giống tương lai. “Cô bé bán diêm” gieo tình yêu thương. “Thánh Gióng” gieo lòng yêu nước và dũng cảm. “Bó hoa tặng mẹ” gieo lòng hiếu thảo… Và hôm nay, ta bắt gặp câu chuyện “Tiếng vọng rừng sâu”, kể về những lần cậu bé hét to vào rừng sâu và được rừng vọng lại. Vậy, câu chuyện có ý nghĩa gì? Chúng ta cùng nhau bàn bạc để rút ra bài học quý báu cho cuộc sống…

Với tất cả nỗi bực tức, cậu bé đã hét to “tôi ghét người” và rừng đã vọng lại “tôi ghét người”, cậu bé hoảng sợ. Nhưng khi cậu hét lên “tôi yêu người” với tất cả tình yêu thương, rừng đã trìu mến đáp lại. Có lẽ cậu bé không hiểu vì sao lại như thế vì cậu còn quá nhỏ. Nhưng trong tâm hồn non nớt ấy bắt đầu ươm mầm khái niệm trao đi và nhận lại...

Con ong cho mật, hoa cho hương, chim cho tiếng hót, con người cho nhau tình yêu và cao hơn nữa là đức hy sinh. Khi yêu, con người sẵn sàng hy sinh tất cả mà không đòi hỏi gì. Cụ Bơ-men (Chiếc lá cuối cùng – O Henri) hy sinh mạng sống của mình để cho Giôn-xi được sống. Nàng Xtefchia (Con hủi) hy sinh mạng sống, tuổi xuân cho tình yêu được sống. Điều gì đã thúc đẩy họ hành động như vậy? Với Xtefchia là dành cho người nàng yêu Valđemar. Còn với cụ Bơ-men, Giôn-xi chỉ là người cùng nghề họa sĩ, sống cùng căn hộ, không thân thiết. Nhưng vì thương yêu cô gái trẻ tội nghiệp, một mình cụ đã chống chọi giữa đêm khuya mưa bão vẽ nên chiếc lá để cho trái tim Giôn-xi được đập mạnh mẽ. Đổi lại, trái tim cụ Bơmen đã ngừng đập. Cả cuộc đời mình, cụ chỉ mong có một tác phẩm để đời, chính chiếc lá cuối cùng đã giúp cụ toại nguyện.

Cậu bé trong câu chuyện không cần đợi tiếng vọng của rừng bởi vì trong tâm hồn cậu đang có mưa. Mưa tưới mát đất tâm hồn, làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc. Cậu bé đã nhận lại tất cả, nhận làn gió mát cuốn trôi bao giận hờn, bực tức; nhận tiếng chim reo vui đón chào hạnh phúc… Như vậy, “cho” đã trở thành khát vọng sống mãnh liệt, là hành động thôi thúc... Bởi vì “Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình” – Tố Hữu...

Tôi sẽ chọn cách sống cống hiến. Tôi cống hiến tài năng và sức trẻ để gây dựng đất nước, kinh nghiệm cho lớp trẻ mai sau… Để rồi khi nhắm mắt xuôi tay, tôi sẽ mỉm cười hài lòng trong khi mọi người khóc.

Người ta nói “cho và nhận” chứ không nói “nhận và cho”. Bởi vì sống thì cứ “cho” đi, đừng mong “nhận” lại. Nếu ai “cho” đi để mong “nhận” lại thì đó chỉ là sự “trao đổi”, không phải là san sẻ yêu thương...

Cuộc đời vẫn cứ tiếp diễn, con người hàng ngày vẫn làm việc, lao động và “cho” – “nhận”. Hy vọng rằng, mọi người cứ “cho” đi mà không chờ “nhận” lại. Bởi vì khi “cho” là “nhận”. Thời gian rồi cũng sẽ qua mau, có những thứ sẽ phai mờ nhưng hãy tin tôi, điều gì đã “cho” sẽ mãi trường tồn như câu chuyện “tiếng vọng của rừng”. Bởi vì nó đã được khắc sâu trong tim, chảy trong huyết mạch để nhắc nhở nhau rằng “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”...
 

29 tháng 3 2022

Ngắn gọn đc ko bạn?