Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Câu 2:
Hai lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên là:
- Tôi ghét người.
- Tôi yêu người.
Khái niệm: Lời dẫn trực tiếp là một phương pháp trong việc trích dẫn thông tin mà không thay đổi nội dung hoặc cách diễn đạt của người nói.
Câu 3:
Thông điệp câu chuyện trên là: không phải lúc nào ta cũng nhìn cuộc đời một cách tiêu cực. Khi chúng ta gieo hạt giống suy nghĩ tốt thì việc tốt cũng sẽ tới. Ngược lại ta luôn giữ những hạt mầm suy nghĩ xấu thì cuộc sống cũng sẽ đáp trả lại chúng ta bằng những việc ta không mong muốn. Vì vậy, trước mỗi sự việc hãy suy nghĩ tích cực hơn để sẵn sàng đón nhận những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống.
Em tham khảo:
Giữa cuộc sống bộn bề lo toan, chúng ta rất cần những yêu thương và sẻ chia. Trao đi yêu thương để nhận lại yêu thương là một quy luật trong cuộc sống. Sống không chỉ là nhận mà còn phải biết cho đi vì ”Chính lúc ta cho đi nhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất”. Cho và nhận tưởng chừng như là những khái niệm đơn giản nhưng để hiểu và làm được thì không dễ dàng. Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi có sự sẻ chia, kết nối giữa con người với con người. Khi “cho” chúng ta không mong được “nhận” lại, không mong người khác sẽ trả ơn lại cho mình là lúc ta hạnh phúc nhất, khi ta đem niềm vui đến cho người khác có nghĩa là đã nhận được cho mình niềm vui, hạnh phúc. Trong cuộc sống của chúng ta, có rất nhiều những con người luôn giúp đỡ người khác mà không đòi hỏi báo đáp. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều sống theo một lối sống ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến bản thân mình. Họ không quan tâm đến chuyện gì, cũng như không quan tâm đến những người xung quanh. Ý kiến trên như một lời nhắn nhủ mỗi người chúng ta cần phải biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh, từ những việc nhỏ nhặt nhất, vì lúc cho đi là lúc ta nhận lại.
● Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.
● Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.
● Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.
Tham khảo
Từ "khiển trách" trong bài "Tiếng Vọng Rừng Sâu" có nghĩa là sự quy trách nhiệm, chỉ trích hoặc trách nhiệm về một hành động hoặc sự việc nào đó. Trong ngữ cảnh của bài thơ, nó có thể liên quan đến việc đối diện với hậu quả của những hành động không tốt hoặc sai lầm, và sự phải chịu trách nhiệm và chỉ trích từ người khác hoặc từ bản thân mình về những sai lầm đó. "Khiển trách" có thể ám chỉ sự xét xử, đánh giá hoặc đối diện với hậu quả của các hành động mà người viết hoặc nhân vật trong bài thơ đã thực hiện.