Cho hình chữ nhật ABCD. Vẽ AH vuông góc BD.
a) Chứng minh tam giác HAD đồng dạng tam giác CBD.
b) AH cắt CD tại M và cắt BC tại N. Chứng minh HA2 = HM.HN
(Không cần vẽ hình cũng được)
XIN CÁC CAO NHÂN GIÚP ĐỠ !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có
\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)
Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD(g-g)
(Tự vẽ hình) Sửa đề: Phân giác của góc BCD cắt BD tại I
b) Do \(CI\) là phân giác nên ta có: \(\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{BC}{CD}\)
Mặt khác: \(\Delta AHB\sim\Delta BCD\) (câu a)
\(\Rightarrow\dfrac{BC}{CD}=\dfrac{AH}{HB}\Rightarrow\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{AH}{HB}\Rightarrow IB.HB=ID.AH\)
a: Xét ΔBHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có
góc BIH=góc AIK
=>ΔBHI đồng dạng vói ΔAKI
=>IB*IK=IA*IH
b: góc BHA=góc BKA=90 độ
=>BHKA nội tiếp
=>góc BAH=góc BKH
$#Shả$
`a)` Xét `\triangleAHB` và `\triangleBCD` ta có `:`
`\hat{AHB}=\hat{BCD}=90^{o}`
`\hat{ABH}=\hat{BDC} ` (slt)
Vậy `\triangleAHB ` $\backsim$ `\triangleBCD` (g-g)
a) △AHB và △BCD có: \(\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\); \(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\) (AB//DC).
\(\Rightarrow\)△AHB∼△BCD (g-g).
b) △ABD có: \(BD^2=AD^2+AB^2\Rightarrow BD=\sqrt{AD^2+AB^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
△AHB∼△BCD \(\Rightarrow\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{HB}{CD}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}AH=\dfrac{AB.BC}{BD}=\dfrac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\\HB=\dfrac{AB.CD}{BD}=\dfrac{3.3}{5}=1,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S_{AHB}=\dfrac{1}{2}AH.HB=\dfrac{1}{2}.2,4.1,8=2,16\left(cm^2\right)\)
c) ABCD là hình chữ nhật, AC cắt BD tại O.
\(\Rightarrow\)O là trung điểm của AC và BD.
BD⊥DE tại D, CF⊥DE tại F. \(\Rightarrow\)BD//CF.
-△ODE có: IF//OD \(\Rightarrow\dfrac{IF}{OD}=\dfrac{EI}{EO}\).
-△OBE có: IC//OB \(\Rightarrow\dfrac{IC}{OB}=\dfrac{EI}{EO}=\dfrac{IF}{OD}\Rightarrow IC=IF\Rightarrow\)I là trung điểm CF.
Xét tam giác HAD và tam giác CBD có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ADH}=\widehat{DBC}\left(\text{so le trong }\right)\\\widehat{AHD}=\widehat{DCB}\left(=90^{\text{o}}\right)\end{cases}}\)
=> \(\Delta HAD\approx\Delta CBD\left(g-g\right)\)
b) Xét tam giác BAH và tam giác DMH có
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABH}=\widehat{HDM}\left(\text{so le trong}\right)\\\widehat{AHB}=\widehat{MHD}\left(=90^{\text{o}}\right)\end{cases}}\)
=> \(\Delta BAH\approx\Delta DMH\left(g-g\right)\)
=> \(\frac{BH}{DH}=\frac{AH}{MH}\)(1)
Tương tự \(\Delta ADH\approx\Delta NBH\left(g-g\right)\)
=> \(\frac{BH}{DH}=\frac{NH}{AH}\left(2\right)\)
Từ (1)(2) => \(\frac{AH}{MH}=\frac{NH}{AH}\Rightarrow AH^2=NH.MH\)
CHƠI FREE FIRE À