277và 815 hãy so sánh chúng
giúp tui vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(8^{15}=\left(2^3\right)^{15}=2^{3.15}=2^{45}\\ 16^4=\left(2^4\right)^4=2^{4.4}=2^{16}\\ 2^{45}>2^{16}\Rightarrow8^{15}>16^4\)
Có \(x=\frac{2020}{2019}\) và \(y=\frac{2021}{2020}\). Xét phần hơn
Có \(x-1=\frac{2020}{2019}-1=\frac{2020}{2019}-\frac{2019}{2019}=\frac{1}{2019}\)
Có \(y-1=\frac{2021}{2020}-1=\frac{2021}{2020}-\frac{2020}{2020}=\frac{1}{2020}\)
Vì \(\frac{1}{2019}>\frac{1}{2020}\Leftrightarrow\frac{2020}{2019}>\frac{2021}{2020}\Rightarrow x>y\)
mình làm theo yêu cầu sửa lại đề nha
Ta có :
\(\frac{4^{15}}{7^{30}}=\frac{\left(2^2\right)^{15}}{7^{30}}=\frac{2^{30}}{7^{30}}=\left(\frac{2}{7}\right)^{30}\)
\(\frac{8^{10}.3^{30}}{7^{30}.4^{15}}=\frac{\left(2^3\right)^{10}.3^{30}}{7^{30}.\left(2^2\right)^{15}}=\frac{2^{30}.3^{30}}{7^{30}.2^{30}}=\frac{\left(2.3\right)^{30}}{\left(7.2\right)^{30}}=\frac{6^{30}}{16^{30}}=\left(\frac{6}{16}\right)^{30}=\left(\frac{3}{8}\right)^{30}\)
vì \(\frac{2}{7}< \frac{3}{8}\)nên \(\left(\frac{2}{7}\right)^{30}< \left(\frac{3}{8}\right)^{30}\)
Vậy ...
quên là thế này nè đánh lộn
4^15/7^30 và 8^10.3^30/7^30.4^15
có sự nhầm lẫn gì đó thì phải hoặc ko
căn 31+ căn 17+ căn 3> 11
căn 31+ căn 7 +căn 3> 11
căn 31+ căn 17 +căn 3= căn 51 ko biến đổi được bỏ căn đi thì 51 >11
câu tiếp theo tương tự
Tham khảo:
* Giống nhau : Đều là phản ứng của cơ thể đối với kích thích từ môi trường
* Khác nhau:
Tính chất | Phản xạ không điều kiện | Phản xạ có điều kiện |
Tính chất bẩm sinh | Có tính chất bẩm sinh: phản xạ mút vú ở trẻ sơ sinh, phản xạ mổ thức ăn ở gà mới nở | Được xây dựng trong quá trình sống: con chó từ nhỏ được nuôi bằng sữa sẽ không có phản ứng gì với thịt. Phản xạ này không di truyền |
Tính chất loài | Có tính chất loài: khi gặp nguy hiểm con mèo gù lưng, nhím cuộn mình chĩa lông ra. | Có tính chất cá thể: con vịt không có phản ứng gì với tiếng kẻng, nhưng khi vịt nuôi và cho ăn có giờ giấc theo tiếng kẻng thì đến giờ nghe tiếng kẻng là chạy tập trung về ăn |
Trung tâm phản xạ | - Là hoạt động phần dưới của hệ thần kinh: trung tâm của phản xạ gót chân, phản xạ đùi bìu là ở tuỷ sống lưng - Có những điểm đại diện trên vỏ não | Là hoạt động của vỏ bán cầu đại não. Vỏ não là nơi đường liên lạc tạm thời nối kín mạch truyền xung động thần kinh gây phản xạ có điều kiện. |
Tác nhân kích thích và bộ phận kích thích | - Tuỳ thuộc tính chất của tácnhân kích thích và bộ phận cảm thụ: ánh sáng chiếu vào mắt gây co đồng tử, nhưng tiếng động không gây co đồng tử, ánh sáng chiếu vào da không có phản ứng gì | - Không phụ thuộc tính chất tác nhân kích thích và bộ phận cảm thụ mà chỉ phụ thuộc điều kiện xây dựng phản xạ: ánh sáng chiếu vào mắt có thể gây chảy nước bọt... |
- Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:
+ Phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.
+ Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn).
a=2019*2020
=(2018+1)*2020
=2018*2020 + 2020
b=2018*2021
=2018*(2020+1)
=2018*2020 + 2018
ta có 2018*2020 = 2018*2020 và 2020 > 2018
suy ra 2018*2020 + 2020 > 2018*2020 + 2018
hay a > b
Ta có:
a = 2019 * 2020
= (2018 + 1) * 2020
= 2018 * 2020 + 2020
b = 2018 * 2021
= 2018 * (2020 + 1)
= 2018 * 2020 + 2018
Vì 2020 > 2018 => 2018 * 2020 + 2020 > 2028 * 2020 + 2018
=> a > b
27⁷ = (3³)⁷ = 3²¹
81⁵ = (3⁴)⁵ = 3²⁰
Do 21 > 20 nên 3²¹ > 3²⁰
Vậy 27⁷ > 81⁵
Ta có: 277 = (33)7 = 3 21
815 = (34)5 = 320
Vì 3 21 > 320 nên 277 > 815