Giải thích vì sao nghịch lí Zénon trong phần mở đầu là không đúng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Sự hình thành trật tự đa cực nhiều trung tâm là từ sau khi Liên Xô tan rã với sự vươn lên của Nhật Bản, Tây Âu, Trung Quốc,....Trong khi đó, sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX không phải do muốn chống lại sự hình thành trật tự đa cực nhiều trung tâm sau chiến tranh lạnh.
Không thể dùng nhiệt kế rượu vi nhiệt độ sôi của rượu thap hơn 1000C
1. Để mở vỏ trai quan sát bên trong phải luồn lưỡi dao vào khe vỏ cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau. Cơ khép vỏ bị cắt lập tức vỏ trai sẽ mở ra.
2. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra.
3. Trong cuộc sống đầu trai không có cần thiết hay quan trong gì đối với nó nên Đầu trai tiêu giảm giúp nó di chuyển nhẹ nhàng hơn trong nước
1.Để mở vỏ thì phải cắt cái bản lề ở phía lưng
2 . Trai chết thì vỏ mở vì dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ sẽ không còn hoạt động và vỏ sẽ tự động mở.
3 . Trong cuộc sống đầu trai không có cần thiết hay quan trong gì đối với nó nên đầu trai tiêu giảm giúp nó di chuyển nhẹ nhàng hơn trong nước
Nói về sự rơi của mưa thì là sự rơi tự do.
Giải thích: Nói đến thân phận phụ nữ "thân em" thì phải luôn dựa dẫm và phụ thuộc vào sự hên xui,may rủi; không thể tự định đoạt được bản thân và thân phận của mình.
"Chúc bạn học tốt!!!"
Để đơn giản, ở đây ta chỉ xét một trường hợp cụ thể (trường hợp tổng quát được giải quyết tương tự).
Giả sử tốc độ chạy của A-sin là 100 km/h, còn tốc độ chạy của rùa là 1km/h. Lúc xuất phát, rùa ở điểm A1 cách điểm xuất phát O của A-sin 100km.
Ta tính thời gian A-sin đuổi kịp rùa, bằng cách tính tổng thời gian A-sin chạy hết các quãng đường OA1, A1A2, A2A3,... , An-1An,... Nếu tổng này vô hạn thì A-sin không thể đuổi kịp được rùa, còn nếu nó hữu hạn thì đó chính là thời gian mà A-sin đuổi kịp rùa.
Để chạy hết quãng đường OA1 =100 (km), A-sin phải mất thời gian t1 =\(\frac{{100}}{{100}}\) =1 (h).
Với thời gian t1 này, rùa đã chạy được quãng đường A1A2 =1 (km).
Để chạy hết quãng đường A1A2 =1 (km), A-sin phải mất thời gian t2 = \(\frac{1}{{100}}\) (h).
Với thời gian t2 rùa đã chạy thêm được quãng đường A2A3 = \(\frac{1}{{100}}\) (km).
Tiếp tục như vậy, để chạy hết quãng đường An-1An = \(\frac{1}{{{{100}^{n - 2}}}}\) (km), A-sin phải mất thời gian tn = \(\frac{1}{{{{100}^{n - 1}}}}\) (h).
Vậy tổng thời gian A-sin chạy hết các quãng đường OA1, A1A2, A2A3,... , An-1An,... là:
\(T = 1 + \frac{1}{{100}} + \frac{1}{{{{100}^2}}} + \frac{1}{{{{100}^3}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^n}}} + ...\left( h \right)\)
Đó là tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn với u1 =1, công bội q = \(\frac{1}{{100}}\), nên ta có:
\(T = \frac{1}{{1 - \frac{1}{{100}}}} = \frac{{100}}{{99}}\left( h \right)\)
Như vậy, A-sin đuổi kịp rùa sau \(\frac{{100}}{{99}}\) giờ.
Vậy nghịch lí Zénon trong phần mở đầu là không đúng.