Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD bằng 3 lần đáy nhỏ AB; đường cao AH của hình thang có độ dài là 3m; diện tích hình thang ABCD là 30 m2.
1) Tính độ dài mỗi đáy của hình thang.
2) Kéo dài DA, CB cắt nhau tại E. Biết AD 2/3 DE. Tính diện tích tam giác EAB?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy nhỏ CD là : \(12:2=6\left(cm\right)\)
Chiều cao là : \(12:3=4\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang ABCD là : \(\dfrac{1}{2}\times\left(12+6\right)\times4=36\left(cm^2\right)\)
độ dài đáynhỏ của hình thang là
`12:2=6(cm)`
độ dài chiều cao hình thang là
`12:3=4(cm)`
diện tích hình thang là
`(12+6)xx4xx1/2=36(cm^2)`
ds
Độ dài đáy lớn CD là:
\(6\)x \(1,5=9\left(cm\right)\)
Độ dài chiều cao hình thang là:
\(9\)x \(\frac{1}{3}=3\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\frac{\left(9+6\right).3}{2}=\frac{45}{2}=22,5\left(cm^2\right)\)
Đáp số: \(22,5cm^2\)
(Tíck cho mìk vs nhoa!)
Độ dài đáy CD là :
6 x 1,5 = 9 (cm)
Chiều cao hình thang là :
\(9x\frac{1}{3}=3\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là :
(6 + 9) x 3 : 2 = 22,5 (cm2)
Đáp số : 22,5 cm2
Đáp án D
Ta có: A E = B F = 1
Khi đó: D E = A D 2 − A E 2 = 1
Khi quay hình chữ nhật DEFC quanh trục AB ta được hình trụ có thể tích là:
V 1 = π D E 2 . D C = π .1 2 .3 = 3 π
Khi quay tam giác AED quanh trục AB ta được hình nón có thể tích là:
V 2 = 1 3 π D E 2 . A E = 1 3 π .1 2 .1 = π 3
Do đó thể tích vận tròn xoay tạo thành khi cho hình thang quay quanh AB là:
V = V 1 − 2 V 2 = 7 π 3
Chọn đáp án C
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A và B trên cạnh CD.
Suy ra ABHK là hình chữ nhật và AB =HK = 1
Quay hình thang ABCD quanh cạnh AB, ta được một khối tròn xoay có thể tích là V = V 1 - 2 V 2 Trong đó:
+ V1 là thể tích của khối trụ có bán kính đáy r =AH =1 chiều cao h =CD =3
Ta có V = V 1 - 2 V 2 (đvtt).
+ V2 là thể tích của khối nón có bán kính đáy r =AH -1; chiều cao h ' = D H = 1
Ta có V 2 = 1 3 πr 2 h ' = 1 3 π đvtt (đvtt).
Vậy thể tích khối tròn xoay cần tính là V = 3 π - 2 . 1 3 π = 7 3 π (đvtt)
Đáp án D
Ta có A E = B F = 1 Khi đó D E = A D 2 − A E 2 = 1
Khi quay hình chữ nhật DEFC quay trục AB ta được hình trụ có thể tích là: V 1 = π . D E 2 . D C = π 1 2 .3 = 3 π
Khi quay tam giác AED quanh trục AB ta được hình nón
có thể tích là V 2 = 1 3 π . D E 2 . A E = 1 3 π .1 2 .1 = π 3 . Do đó thể tích vật tròn xoay tạo thành khi cho hình thang đó quay quanh AB là: V = V 1 − 2 V 2 = 7 π 3 .
do dai day nho CD la: 12:2=6[cm]
chiều cao hình thang là: 12:3=4[cm]
â, SABCD là: [6+12]x4 rồi chia 2=36[cm2]
b,2 tam giác này bằng nhau
1: \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)
=>\(\left(AB+3AB\right)\cdot\dfrac{1}{2}\cdot3=30\)
=>4AB=20
=>AB=5(m)
CD=3*AB=15(m)
2:
Xét ΔEAB có AB//CD
nên \(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{AB}{CD}\)
=>\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{1}{3}\)
Xét ΔEAB và ΔEDC có
\(\widehat{E}\) chung
\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{EB}{EC}\)
Do đó: ΔEAB đồng dạng với ΔEDC
=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{EDC}}=\left(\dfrac{AB}{DC}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(S_{EAB}=\dfrac{30}{8}=3,75\left(m^2\right)\)