K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thời tiết đặc trưng của Hà Nội sau rằm tháng Giêng:

- Rét vẫn còn

- Chưa có mưa rây

26 tháng 5 2019

- Không gian được miêu tả trong bài thơ

     + Không gian rộng lớn của dòng sông và bầu trời, tràn ngập ánh sáng của trăng.

     + Hình ảnh ánh trăng: Tiêu đề của bài thơ đã nhấn mạnh tới vẻ đẹp của đêm trăng rằng, hơn nữa đây lại là mùa trăng đầu tiên trong năm chứa sự tinh khôi.

 + Sức sống mùa xuân: sông xuân, trời xuân, nước xuân

→ Cảnh đêm trăng được miêu tả vẫn phơi phới đẹp và đầy sức sống

- Cách miêu tả:

     + Không miêu tả chi tiết cụ thể

     + Đặc tả vào sự giao hòa giữa không gian trăng với cảnh vật

- Câu thơ thứ hai đặc biệt ở chỗ:

     + Ba chữ xuân nối tiếp: xuân giang, xuân thủy, xuân thiên

     + Thể hiện sự tràn đầy sức xuân và sắc xuân đang trỗi dậy, chuyển động lớn dần

Bài thơ Nguyên tiêu gợi nhớ đến những câu thơ trong bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế

     + Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền

Trương Kế nói tới hình ảnh con thuyền trên sông nước.

Sự khác nhau:

     + “Người khách” ghé thăm tác giả là tiếng chuông chùa (Hàn Sơn)

     + “Người khách” trong bài Rằm Tháng Giêng là ánh trăng bát ngát, mênh mông, đượm tình

23 tháng 11 2017

- Từ "xuân" được lặp lại ba lần như ùn ùn trỗi dậy một sức xuân, sắc xuân.

- Thanh điệu hài hoà (với năm thanh ngang) tạo nên cảm giác trong trẻo, thảnh thơi thi vị.

1 Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài Rằm tháng giêng. Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào?2. Bài Nguyên tiêu (phiên âm) gợi cho em nhớ tới những tứ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong Ngữ văn 7, tập một?3. Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn...
Đọc tiếp

1 Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài Rằm tháng giêng. Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào?

2. Bài Nguyên tiêu (phiên âm) gợi cho em nhớ tới những tứ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong Ngữ văn 7, tập một?

3. Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?

  4 .Chỉ ra các điểm chung  và riêng của 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng

5. Tìm đọc và chép lại một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên.

Giúp tôi với, làm ơn

 

1
10 tháng 11 2021

Bạn toàn học những bài giảm tải nhỉ :)))

16 tháng 12 2021

Dòng nào gồm những văn bản viết bằng chữ Hán? *
    Bánh trôi nước, Nam quốc sơn hà, Phò giá về kinh
    Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Nam quốc sơn hà
    Rằm tháng giêng, Bạn đến chơi nhà, Nam quốc sơn hà
    Phò giá về kinh, Nam quốc sơn hà, Rằm tháng giêng

16 tháng 12 2021

*Sông núi nước Nam

- Nội dung:

+ Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước

+ Nêu cao ý chí bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược

- Nghệ thuật

+ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích

+ Ngôn ngữ dõng dạc, giọng thơ mạnh mẽ, đanh thép, hùng hồn

*Phò giá về kinh

- Nội dung: thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng của tác giải về một đất nước thái bình, thịnh trị.

- Nghệ thuật

+ Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc

+ Giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào

+ Hình thức diến đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng

*Bánh trôi nước

- Nội dung: có 2 tầng ý nghĩa

+ Tầng 1 - ý nghĩa tả thực là miêu tả, hình dạng, màu sắc của chiếc bánh trôi nước

+ Tầng 2 - ý nghĩa hàm ẩn là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ, là tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất trong sáng, tình nghĩa, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.

- Nghệ thuật:

+ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

+ Ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô-típ dân gian

+ Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa