K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2023

a) \(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{2}x+4\left(d_1\right)\\y=-x+4\left(d_2\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi \(\alpha=\left(d_1;ox\right)\) là góc tạo bởi đường thẳng d1 và ox

\(\Rightarrow tan\alpha=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\alpha=27^o\)

Gọi \(\beta=\left(d_2;ox\right)\) là góc tạo bởi đường thẳng d2 và ox

\(\Rightarrow tan\beta=-1\Rightarrow\beta=-45^o\)

b) Hệ số góc của đường thẳng \(d_1\) là \(k_1=tan\alpha=\dfrac{1}{2}\)

 Hệ số góc của đường thẳng \(d_2\) là \(k_2=tan\beta=-1\)

Góc tạo bởi 2 đường thẳng \(d_1;d_2\) là \(\varphi\)

\(tan\varphi=\left|\dfrac{k_1-k_2}{1+k_1.k_2}\right|=\left|\dfrac{\dfrac{1}{2}-\left(-1\right)}{1+\dfrac{1}{2}.\left(-1\right)}\right|=3\) \(\)

\(\Rightarrow\varphi=72^o\)

26 tháng 8 2023
a) Để xác định góc giữa đường thẳng d1 và trục Ox, ta cần tìm góc giữa đường thẳng d1 và một đường thẳng song song với trục Ox. Đường thẳng d1 có hệ số góc là 1/2, vì vậy góc giữa d1 và trục Ox là góc có tang của 1/2. Ta có: tan(θ) = 1/2 θ = arctan(1/2) Sử dụng máy tính, ta tính được θ ≈ 26.57°. Do đó, góc giữa d1 và trục Ox là khoảng 26.57° (làm tròn đến độ). Tương tự, để xác định góc giữa đường thẳng d2 và trục Ox, ta cần tìm góc giữa đường thẳng d2 và một đường thẳng song song với trục Ox. Đường thẳng d2 có hệ số góc là -1, vì vậy góc giữa d2 và trục Ox là góc có tang của -1. Ta có: tan(θ) = -1 θ = arctan(-1) Sử dụng máy tính, ta tính được θ ≈ -45°. Tuy nhiên, để đảm bảo góc nằm trong khoảng từ 0° đến 180°, ta có thể thay thế θ bằng θ + 180°. Do đó, góc giữa d2 và trục Ox là khoảng 135° (làm tròn đến độ). b) Để xác định góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2, ta cần tìm góc giữa hai đường thẳng này. Góc giữa hai đường thẳng là góc giữa hai đường thẳng song song với chúng. Đường thẳng d1 có hệ số góc là 1/2 và đường thẳng d2 có hệ số góc là -1. Ta có: tan(θ) = (1/2 - (-1))/(1 + 1/2) = 3/5 Sử dụng máy tính, ta tính được θ ≈ 30.96°. Do đó, góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2 là khoảng 30.96° (làm tròn đến độ). c) Giao điểm của đường thẳng d1 với trục hoành là khi y = 0. Thay y = 0 vào phương trình của d1, ta có: 0 = 1/2x + 4 1/2x = -4 x = -8 Giao điểm A có tọa độ (-8, 0). Giao điểm của đường thẳng d2 với trục hoành là khi y = 0. Thay y = 0 vào phương trình của d2, ta có: 0 = -x + 4 x = 4 Giao điểm B có tọa độ (4, 0). Giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 là điểm có cùng tọa độ x và y. Thay x = -8 vào phương trình của d1 hoặc thay x = 4 vào phương trình của d2, ta có: y = 1/2(-8) + 4 = 0 y = -4 + 4 = 0 Giao điểm C có tọa độ (-8, 0). d) Để tính các góc của tam giác ABC, ta có: Góc A = góc giữa đường thẳng d1 và trục Ox = 26.57° (đã tính ở câu a) Góc B = góc giữa đường thẳng d2 và trục Ox = 135° (đã tính ở câu a) Góc C = góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2 = 30.96° (đã tính ở câu b) Chu vi tam giác ABC có thể tính bằng cách sử dụng công thức chu vi tam giác: Chu vi ABC = AB + BC + AC Để tính diện tích tam giác ABC, ta có thể sử dụng công thức diện tích tam giác: Diện tích ABC = 1/2 * AB * BC * sin(C) Tuy nhiên, để tính chu vi và diện tích tam giác ABC, cần biết độ dài các cạnh AB, BC và AC. Trong câu hỏi của bạn, không có thông tin về độ dài các cạnh này, do đó không thể tính được chu vi và diện tích tam giác ABC.  

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}4-2x=3x+1\\y=3x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{5}\\y=\dfrac{9}{5}+1=\dfrac{14}{5}\end{matrix}\right.\)

19 tháng 12 2021

Giúp mình với 

19 tháng 12 2021

\(m=1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(d_1\right):y=-2x-2\\\left(d_2\right):y=2x-2\end{matrix}\right.\\ \text{PTHDGD: }-2x-2=2x-2\Leftrightarrow x=0\Leftrightarrow y=-2\Leftrightarrow A\left(0;-2\right)\\ \text{PT giao Ox: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow B\left(-1;0\right)\Leftrightarrow OB=1\\y=0\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow C\left(1;0\right)\Leftrightarrow OC=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow BC=1+1=2\\ AB=AC=\sqrt{2^2+1^2}=\sqrt{3}\\ OA=\left|-2\right|=2\\ \Leftrightarrow P_{ABC}=AB+BC+CA=2+2\sqrt{3}\left(đvd\right)\\ S_{ABC}=\dfrac{1}{2}OA\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2=2\left(đvdt\right)\)

Gọi góc đó là \(\alpha\)

Vì \(2>0\Leftrightarrow\alpha< 90^0\)

\(\tan\alpha=2\Leftrightarrow\alpha\approx63^0\)

27 tháng 11 2016

b) Lập phương trình hoành độ giao điểm ta có;

2x - 1 = -x+2

-> 2x + x =2+1

-> 3x = 3

-> x = 1

Thay x=1 vào hàm số y = 2x - 1 ta được y= 2-1 = 1

Vậy tọa độ giao điểm M ( 1;1)

c) Thao đn TSLG có :

tanABO = \(\frac{1}{0,5}\)= 2

-> ​​ABO ( bạn thêm kí hiệu góc vào ) \(\approx\) 63độ 26phut

Gọi \(\alpha\)là góc tạo bởi hàm số y=2x-1 và trục 0x ta có \(\alpha\)= ABO ( bạn thêm kí hiệu góc vào ) ( đối đỉnh) =  63độ 26phut

a) Xét hàm số y=2x-1 ( x\(\in\)R)

Cho x=0 -> y=-1 -> A( 0;-1)

Cho y=0 -> x= 0.5 -> B ( 0.5 : 0)

Xét hàm số y= -x+2 ( x \(\in\)R)

Cho x=0 -> y=2 -> C (0;2)

Cho y =0-> x= 2 -> D( 2;0)

vẽ đồ thị

27 tháng 11 2016
98ty
đdd
đdd
                                                       
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        
                                                        

b:

Goi a1,a2 lần lượt là số đo góc tạo bởi (d1), (d2) với trục Ox

tan a1=1

=>a1=45 độ

tan a2=-1

=>a2=135 độ

c: Tọa độ C là:

x+1=-x+3 và y=x+1

=>x=1 và y=2

d: Thay x=1 và y=2 vào y=mx+m-1, ta được:

m+m-1=2

=>2m-1=2

=>2m=3

=>m=3/2

25 tháng 11 2023

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

4x-2=-x+3

=>4x+x=3+2

=>5x=5

=>x=1

Thay x=1 vào y=-x+3, ta được:

\(y=-1+3=2\)

Vậy: M(1;2)

c: Gọi \(\alpha;\beta\) lần lượt là góc tạo bởi (d1),(d2) với trục Ox

(d1): y=4x-2

=>\(tan\alpha=4\)

=>\(\alpha=76^0\)

(d2): y=-x+3

=>\(tan\beta=-1\)

=>\(\beta=135^0\)

d: Thay y=6 vào (d1), ta được:

4x-2=6

=>4x=8

=>x=2

=>A(2;6)

Thay x=6/2=3 vào (d2), ta được:

\(y=-3+3=0\)

vậy: B(3;0)

Vì (d):y=ax+b đi qua A(2;6) và B(3;0) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=6\\3a+b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b-3a-b=6-0\\3a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a=6\\b=-3a\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=-6\\b=-3\cdot\left(-6\right)=18\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): y=-6x+18

e: A(2;6); B(3;0); M(1;2)

\(AM=\sqrt{\left(1-2\right)^2+\left(2-6\right)^2}=\sqrt{17}\)

\(BM=\sqrt{\left(1-3\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)

\(AB=\sqrt{\left(3-2\right)^2+\left(0-6\right)^2}=\sqrt{37}\)

Chu vi tam giác AMB là:

\(C_{AMB}=\sqrt{17}+2\sqrt{2}+\sqrt{37}\)

Xét ΔAMB có 

\(cosAMB=\dfrac{MA^2+MB^2-AB^2}{2\cdot MA\cdot MB}=\dfrac{17+8-37}{2\cdot2\sqrt{2}\cdot\sqrt{17}}=\dfrac{-3}{\sqrt{34}}\)

=>\(\widehat{AMB}\simeq121^0\) và \(sinAMB=\sqrt{1-\left(-\dfrac{3}{\sqrt{34}}\right)^2}=\dfrac{5}{\sqrt{34}}\)

Xét ΔAMB có

\(\dfrac{AB}{sinAMB}=\dfrac{AM}{sinABM}=\dfrac{BM}{sinBAM}\)

=>\(\dfrac{\sqrt{17}}{sinABM}=\dfrac{2\sqrt{2}}{sinBAM}=\sqrt{37}:\dfrac{5}{\sqrt{34}}\)

=>\(sinABM\simeq0,58;\widehat{BAM}\simeq0,4\)

=>\(\widehat{ABM}\simeq35^0;\widehat{BAM}\simeq24^0\)

a: Tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-x-1=x-5\\y=x-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2x=-4\\y=x-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2-5=-3\end{matrix}\right.\)

=>A(2;-3)

b: Vì \(a_1\cdot a_2=1\cdot\left(-1\right)=-1\)

nên (d1) vuông góc với (d2)

Gọi B,C lần lượt là giao điểm của (d1) với trục Oy, (d2) với trục Oy

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-x-1=-0-1=-1\end{matrix}\right.\)

=>B(0;-1)

Tọa độ C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x-5=-5\end{matrix}\right.\)

=>C(0;-5)

B(0;-1); C(0;-5); A(2;-3)

\(BC=\sqrt{\left(-5+1\right)^2+\left(0-0\right)^2}=4\)

\(BA=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(-3+1\right)^2}=2\sqrt{2}\)

\(AC=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(-3+5\right)^2}=2\sqrt{2}\)

Chu vi tam giác ABC là:

\(4+2\sqrt{2}+2\sqrt{2}=4\sqrt{2}+4\)