giúp mik 3c vs bài 4 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)
Do đó: x=54; y=36
Bài 4:
a: Xét tứ giác ANBH có
M là trung điểm của AB
M là trung điểm của NH
Do đó: ANBH là hình bình hành
mà \(\widehat{AHB}=90^0\)
nên ANBH là hình chữ nhật
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=15^2-9^2=144\)
hay AH=12(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{12^2}{9}=16\left(cm\right)\)
Bài V:
-ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\).
\(\dfrac{m}{x-1}+\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{x^2}{x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow mx+m+x^2-x=x^2\)
\(\Leftrightarrow m\left(x+1\right)=x\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{x}{x+1}\)
-Vì m,x nguyên:
\(\Rightarrow x⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+1-1\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow-1⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\) (nhận)
*\(x=0\Rightarrow m=\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{0}{0+1}=0\)
\(x=-2\Rightarrow m=\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{-2}{-2+1}=1\)
-Vậy với \(m=0\) thì \(S=\left\{0\right\}\)
với \(m=1\) thì \(S=\left\{-2\right\}\)
Bài 4:
a, F(\(x\)) = m\(x\) + 3 có nghiệm \(x\) = 2
⇔ F(2) = 0 ⇔ m.2 + 3 = 0
2m = -3
m = - \(\dfrac{3}{2}\)
b, F(\(x\)) = m\(x\) - 5 có nghiệm \(x\) = 3 ⇔ F(3) = 0
⇔3m - 5 = 0 ⇒ m = \(\dfrac{5}{3}\)
c, F(\(x\)) = \(x^2\) + a\(x\) + b có 2 nghiệm phân biệt \(x\) = 1; \(x\) = 0
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}0+0+b=0\\1+a+b=0\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=-1\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a) \(\sqrt{2x+6}\) có nghĩa khi:
\(2x+6\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x\ge-6\)
\(\Leftrightarrow x\ge-3\)
b) \(\sqrt{\dfrac{-2}{2x-3}}\) có nghĩa khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-2}{2x-3}\ge0\\2x-3\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3\le0\left(\text{vì: }-2< 0\right)\\2x\ne3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{3}{2}\\x\ne\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{2}\)
Bài 2:
a) \(\sqrt{\left(1+2\sqrt{3}\right)^2}-5\sqrt{3}\)
\(=1+2\sqrt{3}-5\sqrt{3}\)
\(=1-3\sqrt{3}\)
b) \(3\sqrt{2}+4\sqrt{8}-\sqrt{18}\)
\(=3\sqrt{2}+4\cdot2\sqrt{2}-3\sqrt{2}\)
\(=8\sqrt{2}\)
c) \(\dfrac{1}{3+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3-\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{3-\sqrt{2}}{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}+\dfrac{3+\sqrt{2}}{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}\)
\(=\dfrac{3-\sqrt{2}+3+\sqrt{2}}{9-2}\)
\(=\dfrac{6}{7}\)
giúp mik bài 4 là đc bn à