K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2023

(3\(x\) - 2).(2\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\2x-\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\)

  \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\){  \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{2}{3}\)}

6 tháng 2 2017

c(x-1)^2=4

x^2-2x+1=4

x^2-2x+1-4=0

x^2-2x-3=0

x^2-3x+x-3=0

x(x-3)+(x-3)=0

(x-3)(x+1)=0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}}\)

6 tháng 2 2017

d, x^3+2x^2-x-2=0

x^2(x+2)-(x+2)=0

(x+2)(x^2-1)=0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\x=+-1\end{cases}}\)

13 tháng 6 2020

Cảm ơn diễn quỳnh

13 tháng 6 2020

Mình là diễm quỳnh chứ không phải diễn quỳnh nha bạnkhocroi

2 tháng 11 2019

+) Lỗi nhỏ: Sai ở chỗ: \(\left|x-2+4-3x\right|=\left|-2x-2\right|\)

+) Lỗi lớn: Dấu bằng xảy ra:  \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)\left(4-3x\right)\ge0\\\left(-2x+2\right)\left(2x-3\right)\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{4}{3}\le x\le2\\\frac{3}{2}\le x\le1\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{3}{2}\le x\le1\)( làm tắt )

Nhưng mà thử vào chọn x= 1=>  A = 3 > 1. Nên bài này sai. 

Làm lại nhé!

A = | x - 2 | + | 2 x - 3  | + | 3  x - 4 |

 = | x - 2 | + | 2 x - 3  | + 3 | x - 4/3 |

= | x -2 | + | x - 4/3 | + | 2x -3 | +2 | x - 4/3 |

= ( | 2 - x | + | x - 4/3 | ) + ( | 3 - 2x  | + | 2x - 8/3 | )

\(\ge\)| 2 -x + x - 4/3 | + | 3 - 2x + 2x -8/3 |

= 2/3 + 1/3 = 1

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left(2-x\right)\left(x-\frac{4}{3}\right)\ge0\\\left(3-2x\right)\left(2x-\frac{8}{3}\right)\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{4}{3}\le x\le2\\\frac{4}{3}\le x\le\frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{4}{3}\le x\le\frac{3}{2}\)

5 tháng 9 2019

a) 3x(4x - 3) - 2x(5 - 6x) = 0

=> 6x2 - 9x - 10x + 12x2 = 0

=> 18x2 - 19x = 0

=> x(18x - 19) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\18x-19=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{19}{18}\end{cases}}\)

b) 5(2x - 3) + 4x(x - 2) + 2x(3 - 2x) = 0

=> 10x - 15 + 4x2 - 8x + 6x - 4x2 = 0

=> 8x - 15 = 0

=> 8x = 15

=> x = 15 : 8 = 15/8

c) 3x(2 - x) + 2x(x - 1) = 5x(x + 3)

=> 6x - 3x2 + 2x2 - 2x = 5x2 + 15x

=> 4x - x2 - 5x2 - 15x = 0

=> -6x2 - 11x = 0

=> -x(6x - 11) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}-x=0\\6x-11=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{11}{6}\end{cases}}\)

5 tháng 9 2019

a) \(3x\left(4x-3\right)-2x\left(5-6x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2-9x-10x+12x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-19x=0\Leftrightarrow x=0\)

b) \(5\left(2x-3\right)+4x\left(x-2\right)+2x\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow10x-15+4x^2-8x+6x-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow8x-15=0\Leftrightarrow x=\frac{15}{8}\)

a) Ta có: 3x(4x-3)-2x(5-6x)=0

\(\Leftrightarrow12x^2-9x-10x+12x^2=0\)

\(\Leftrightarrow24x^2-19x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(24x-19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\24x-19=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\24x=19\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{19}{24}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;\frac{19}{24}\right\}\)

b) Ta có: \(5\left(2x-3\right)+4x\left(x-2\right)+2x\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow10x-15+4x^2-8x+6x-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow8x-15=0\)

\(\Leftrightarrow8x=15\)

hay \(x=\frac{15}{8}\)

Vậy: \(x=\frac{15}{8}\)

c) Ta có: \(3x\left(2-x\right)+2x\left(x-1\right)=5x\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-3x^2+2x^2-2x=5x^2+15x\)

\(\Leftrightarrow-x^2+4x-5x^2-15x=0\)

\(\Leftrightarrow-6x^2-11x=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+11x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(6x+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\6x+11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\6x=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{-11}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;\frac{-11}{6}\right\}\)

d) Ta có: \(3x\left(x+1\right)-5x\left(3-x\right)+6\left(x^2+2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x-15x+5x^2+6x^2+12x+18=0\)

\(\Leftrightarrow14x^2+18=0\)

\(\Leftrightarrow14x^2=-18\)

\(14x^2\ge0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

2: \(3x\left(x-4\right)+2x-8=0\)

=>\(3x\left(x-4\right)+2\left(x-4\right)=0\)

=>\(\left(x-4\right)\left(3x+2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\3x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

3: 4x(x-3)+x2-9=0

=>\(4x\left(x-3\right)+\left(x+3\right)\left(x-3\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(4x+x+3\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(5x+3\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\5x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

4: \(x\left(x-1\right)-x^2+3x=0\)

=>\(x^2-x-x^2+3x=0\)

=>2x=0

=>x=0

5: \(x\left(2x-1\right)-2x^2+5x=16\)

=>\(2x^2-x-2x^2+5x=16\)

=>4x=16

=>x=4

6 tháng 2 2019

ta có : x^5+2x^4+3x^3+3x^2+2x+1=0

\(\Leftrightarrow\)x^5+x^4+x^4+x^3+2x^3+2x^2+x^2+x+x+1=0

\(\Leftrightarrow\)(x^5+x^4)+(x^4+x^3)+(2x^3+2x^2)+(x^2+x)+(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)x^4(x+1)+x^3(x+1)+2x^2(x+1)+x(x+1)+(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+2x^2+x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+x^2+x^2+x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)[x^2(x^2+x+1)+(x^2+x+1)]=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^2+x+1)(x^2+1)=0

x^2+x+1=(x+\(\dfrac{1}{2}\))^2+\(\dfrac{3}{4}\)\(\ne0\) và x^2+1\(\ne0\)

\(\Rightarrow\)x+1=0

\(\Rightarrow\)x=-1

CÒN CÂU B TỰ LÀM (02042006)

b: x^4+3x^3-2x^2+x-3=0

=>x^4-x^3+4x^3-4x^2+2x^2-2x+3x-3=0

=>(x-1)(x^3+4x^2+2x+3)=0

=>x-1=0

=>x=1

15 tháng 4 2020

1) (x+6)(3x-1)+x+6=0

⇔(x+6)(3x-1)+(x+6)=0

⇔(x+6)(3x-1+1)=0

⇔3x(x+6)=0

2) (x+4)(5x+9)-x-4=0

⇔(x+4)(5x+9)-(x+4)=0

⇔(x+4)(5x+9-1)=0

⇔(x+4)(5x+8)=0

3)(1-x)(5x+3)÷(3x-7)(x-1)

=\(\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(3x-7\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)\left(1-x\right)}=\frac{\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)}\)

21 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/prSNNlI.jpg
21 tháng 2 2020

Mình giải kĩ lại câu cuối nha.

\(\left(3x+5\right).\left(x^2+x+1\right)=0\)

+ Vì \(x^2+x+1>0\) \(\forall x.\)

\(\Rightarrow x^2+x+1\ne0.\)

\(\Leftrightarrow3x+5=0\)

\(\Leftrightarrow3x=0-5\)

\(\Leftrightarrow3x=-5\)

\(\Leftrightarrow x=\left(-5\right):3\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{3}\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{-\frac{5}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!