Hoạt động 4
Cho \(a > 0;a \ne 1;b > 0\), α là một số thực
a) Tính \({a^{{{\log }_a}{b^\alpha }}}\,\,\,và \,\,\,{a^{\alpha {{\log }_a}b}}\)
b) So sánh \({\log _a}{b^\alpha }\,\,\,và \,\,\,\alpha {\log _a}b\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
1."bàn " Gốc: "cái bàn":đồ thường làm bằng gỗ, có mặt phẳng và chân đỡ, dùng để bày đồ đạc hay để làm việc, làm nơi ăn uống.
Chuyển : "bàn bạc ":bàn, trao đổi ý kiến .
b,"ăn"
Gốc: "ăn bánh": cho vào cơ thể thức nuôi sống
Chuyển:" Ăn hỏi ": Ăn uống nhân dịp cưới.
Chọn đáp án A
"khử cho (electron) – o (oxi hóa) nhận (electron)".
||⇒ trong phản ứng (1) và (2) glucozơ thể hiện tính khử
a, bàn :
1, cái bàn , bàn chân ,bàn chông , bàn chải ,.... ( danh từ chỉ sự vật)
2, bàn bạc , bàn cãi , bàn luận ,......( động từ chỉ hoat động )
b, đập :
1, đập tan , đập chết , đập nát , ......( động từ chỉ hoạt động )
2, con đập , đập nước ,....(danh từ chỉ sự vật)
- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.
- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.
- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.
THEO MK NGHĨ THẾ NHÉ!
Tại vì tim có chu kì (0,8s):hoạt động(0,4s) và nghỉ (0,4s) mỗi chu kì hoạt động như sau:
+Pha nhĩ co :0,1s (nghỉ 0,7s)
+Pha thất co :0,3s (nghỉ 0,5s)
+Pha dãn chung :0,4s(nghỉ 0,4s )
=> Thời gian hoạt động của tim bằng với thời gian nghỉ
Nên suốt đời tim làm việc ko ngừng nghỉ
Nguyên lí:
Nếu diện tích S lớn hơn diện tích s bao nhiêu lần thì lực F cũng lớn hơn lực f bấy nhiêu lần
Tính \(\left(a+b\right).\left(a+b\right)\):
\(\left(a+b\right)\left(a+b\right)=a.a+a.b+b.a+b.b\)
\(=a^2+ab+ab+b^2\)
\(=a^2+2ab+b^2\)
\(a,a^{log_ab^{\alpha}}=c\Leftrightarrow log_ac=log_ab^{\alpha}\Leftrightarrow c=b^{\alpha}\Rightarrow a^{log_ab^{\alpha}}=b^{\alpha}\\ a^{\alpha log_ab}=c\Leftrightarrow\alpha log_ab=log_ac\Leftrightarrow log_ab^{\alpha}=log_ac\Leftrightarrow b^{\alpha}=c\Rightarrow a^{\alpha log_ab}=b^{\alpha}\\ \Rightarrow a^{log_ab^{\alpha}}=a^{\alpha log_ab}\)
\(b,a^{log_ab^{\alpha}}=a^{\alpha log_ab}\\ \Rightarrow log_ab^{\alpha}=\alpha log_ab\)