Giúp e bài 3 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn đăng tách ra tầm 10 câu mỗi lần đăng nha, chứ dài ntnay ngại làm lắm~
e có tách 3 bài ra rồi ạ, phiền anh/chị/bạn giúp e với ạ, e cảm ơn ạ
Câu 3:
a: Số học sinh của lớp là:
4+15+20+10+1=50 bạn
\(\%Xs=\dfrac{4}{50}=8\%\)
%Tốt=15/50=30%
%Khá=20/50=40%
%Đạt=10/50=20%
%Chưa đạt=1/50=2%
b:
a: \(P=\dfrac{8}{x\left(x+4\right)}+\dfrac{5x}{x\left(x+4\right)}-\dfrac{2x+8}{x\left(x+4\right)}=\dfrac{8+5x-2x-8}{x\left(x+4\right)}=\dfrac{3}{x+4}\)
b: Thay x=1/2 vào P, ta được:
P=3:9/2=3x2/9=6/9=2/3
Với khác 0 ; x khác 4
\(P=\dfrac{8+5x-2x-8}{x\left(x+4\right)}=\dfrac{3x}{x\left(x+4\right)}=\dfrac{3}{x+4}\)
Thay x = 1/2 vào P ta được \(\dfrac{3}{\dfrac{1}{2}+4}=\dfrac{3}{\dfrac{9}{2}}=3:\dfrac{9}{2}=\dfrac{2}{3}\)
Bài 6
\(a,ĐK:x\ne\pm5\\ b,P=\dfrac{x-5+2x+10-2x-10}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{1}{x+5}\\ c,P=-3\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+5}=-3\Leftrightarrow-3\left(x+5\right)=1\Leftrightarrow x=-\dfrac{16}{3}\\ \Leftrightarrow Q=\left(3x-7\right)^2=\left[3\cdot\left(-\dfrac{16}{3}\right)-7\right]^2=529\)
Bài 7:
\(a,ĐK:x\ne\pm3\\ b,P=\dfrac{3x-9+x+3+18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{4\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{4}{x-3}\\ b,P=4\Leftrightarrow4\left(x-3\right)=4\Leftrightarrow x=4\)
3:
\(A=\dfrac{-1}{3}x^2y+\dfrac{2}{5}x^3-8xy-\dfrac{2}{3}x^2y-\dfrac{2}{5}x^3+xy-4-1\)
=-x^2y+7xy-5
Khi x=-1/3 và y=2 thì A=-1/9*2+7*(-1/3)*2-5
=-2/9-14/3-5
=-2/9-42/9-45/9
=-89/9
a) Do BD là đường trung tuyến của ∆ABC
⇒ D là trung điểm AC
⇒ AD = AC/2
Do CE là đường trung tuyến của ∆ABC
⇒ E là trung điểm AB
⇒ AE = AB/2
Mà AB = AC (∆ABC cân tại A)
⇒ AD = AC/2 = AB/2 = AE
⇒ ∆ADE cân tại A
b) Do ∆ADE cân tại A (cmt)
⇒ ∠AED = ∠ADE = (180⁰ - ∠BAC)/2
Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ ∠ABC = ∠ACB = (180⁰ - ∠BAC)/2
⇒ ∠AED = ∠ABC = (180⁰ - ∠BAC)/2
Mà ∠AED và ∠ABC là hai góc đồng vị
⇒ ED // BC
∆ABC cân tại A
⇒ ∠ABC = ∠ACB (hai góc ở đáy)
⇒ ∠EBC = ∠DCB
Tứ giác BCDE có:
ED // BC (cmt)
⇒ BCDE là hình thang
Mà ∠EBC = ∠DCB (cmt)
⇒ BCDE là hình thang cân