K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2023

loading...  

a) Do BD là đường trung tuyến của ∆ABC

⇒ D là trung điểm AC

⇒ AD = AC/2

Do CE là đường trung tuyến của ∆ABC

⇒ E là trung điểm AB

⇒ AE = AB/2

Mà AB = AC (∆ABC cân tại A)

⇒ AD = AC/2 = AB/2 = AE

⇒ ∆ADE cân tại A

b) Do ∆ADE cân tại A (cmt)

⇒ ∠AED = ∠ADE = (180⁰ - ∠BAC)/2

Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠ABC = ∠ACB = (180⁰ - ∠BAC)/2

⇒ ∠AED = ∠ABC = (180⁰ - ∠BAC)/2

Mà ∠AED và ∠ABC là hai góc đồng vị

⇒ ED // BC

∆ABC cân tại A

⇒ ∠ABC = ∠ACB (hai góc ở đáy)

⇒ ∠EBC = ∠DCB

Tứ giác BCDE có:

ED // BC (cmt)

⇒ BCDE là hình thang

Mà ∠EBC = ∠DCB (cmt)

⇒ BCDE là hình thang cân

Câu 3:

a: Số học sinh của lớp là:

4+15+20+10+1=50 bạn

\(\%Xs=\dfrac{4}{50}=8\%\)

%Tốt=15/50=30%

%Khá=20/50=40%

%Đạt=10/50=20%

%Chưa đạt=1/50=2%

b: loading...

3:

\(A=\dfrac{-1}{3}x^2y+\dfrac{2}{5}x^3-8xy-\dfrac{2}{3}x^2y-\dfrac{2}{5}x^3+xy-4-1\)

=-x^2y+7xy-5

Khi x=-1/3 và y=2 thì A=-1/9*2+7*(-1/3)*2-5

=-2/9-14/3-5

=-2/9-42/9-45/9

=-89/9

Bài 2: 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là tia phân giác của góc BAC

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

d: \(AH^2-AN^2=HN^2\)

\(BH^2-BM^2=MH^2\)

mà HN=MH

nên \(AH^2-AN^2=BH^2-BM^2\)

hay \(AH^2+BM^2=BH^2+AN^2\)

20 tháng 2 2022

Vẽ hình giúp e đc ko ạ

Bài 2: Chọn C

Bài 4: 

a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên BC=AB<AC

b: Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

27 tháng 2 2022

 

bảng tần số

giá trị (x)30354045
tần số(n)2576

 N=20

27 tháng 2 2022

Bài 3 ạ

10 tháng 11 2021

..... khảo thí ???

10 tháng 11 2021

a)ABE = 180 độ - 35 độ = 145 độ

b) Vì DBC + BCy = 180 độ 

=>Cy // DE

mà DE // Ax 

=>Ax//Cy

17 tháng 11 2021

bn ơi bài nào ghi rõ nha

CA=CB

DA=DB

Do đó: CD là trung trực của BA(1)

EA=EB

=>E nằm trên trung trực của AB(2)

Từ (1), (2) suy ra C,D,E thẳng hàng

a: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔEHC vuông tại H có

CH chung

HA=HE

=>ΔAHC=ΔEHC

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔEHC vuông tại H có

HA=HE

góc HAM=góc HEC

=>ΔHAM=ΔHEC

=>HM=HC

=>H là trung điểm của MC

c: Xét tứ giác ACEM có

H là trung điểm chung của AE và MC

nên ACEM là hình bình hành

=>ME//AC

=>ME vuông góc với AB