K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 8 2023

\(AC=AK+KC=7+2=9\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AKB, ta có: 

\(BK=\sqrt{AB^2-AK^2}=\sqrt{9^2-7^2}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông BKC, ta có: 

\(BC=\sqrt{BK^2+KC^2}=\sqrt{\left(4\sqrt{2}\right)^2+2^2}=6\left(cm\right)\)

30 tháng 3 2017

14 cm2

31 tháng 3 2017

\(\sqrt{48}\)mới đúng

a: Xét ΔACB vuông tại A và ΔMAB vuông tại M có

góc B chung

=>ΔACB đồng dạng với ΔMAB

=>BA/BM=BC/BA

=>BA^2=BM*BC

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AK là phân giác

=>BK/AB=CK/AC

=>BK/3=CK/4=5/7

=>BK=15/7cm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2023

Lời giải:

Theo BĐT tam giác thì:

$AC< AB+AC$ hay $AC< 9$

$BC< AB+AC$ hay $7< 2+AC$ hay $AC>5$ (cm)

Vậy $9> AC> 5$. Mà $AC$ là số nguyên tố nên $AC=7$

\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

AK=6*8/10=4,8cm

\(KB=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)

KC=10-3,6=6,4cm

Xet ΔABC có MK//AB

nên MK/AB=CK/CB

=>MK/6=6,4/10=16/25

=>MK=96/25(cm)

2 tháng 4 2018

a)  Xét \(\Delta ABC\) và      \(\Delta HBA\)  có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}=90^0\)

\(\widehat{B}\)   chung

suy ra:   \(\Delta ABC~\Delta HBA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{AB}\)

\(\Rightarrow\)\(AB^2=HB.BC\)

\(\Leftrightarrow\)\(6^2=HB.10\)

\(\Rightarrow\)\(HB=3,6\)

4 tháng 4 2018

bn ơi mk cần câu c cơ