Nêu phương án xác định bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa với khe Young.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Khoảng vân:
Lập tỷ số:
Do đó tại M là vân sáng bậc 2.
Đáp án D
+ 3 vân tối gần nhất trùng nhau nên:
+ Với bức xạ l ta tìm được λ = 0 , 476 μ m
Cách giải:
+ Khoảng vân thu được trên màn: i = λ D a = 0 , 5 . 2 1 = 1 ( m m )
=> Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 5 là: d = 4,5i – 2i = 2,5i = 2,5 mm
=> Chọn D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính khoảng vân và sai số trong thực hành thí nghiệm
Cách giải:
Ta có:
Bước sóng trung bình:
Có:
Đáp án D
Đáp án: B
Hiệu quang trình từ hai khe S 1, S2 đến điểm M trên màn bằng 3,5(µm)
=> (k + 0,5 ).λ = 3,5 => λ = 3,5/(k + 0,5)
Do ánh sáng thấy được có bước sóng từ 380(nm) đến 760(nm)
=> 0,38 < 3,5/(k + 0,5 ) < 0,76
=> 4,1 < k < 8,7 hay k = 5,6,7,8
+) k = 5 => λ = 0,636(µm)
+) k = 6 => λ = 0,538(µm)
+) k = 7 => λ = 0,467(µm)
+) k = 8 => λ = 0,412(µm)
Đáp án B
Chú ý: Sai số tương đối của bước sóng có cùng đơn vị với bước sóng. Ta không quan tâm đến đơn vị của các hệ thức ∆ i i ....
tham khảo
Phương án xác định bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa với khe Young.
1. Mục đích thực hành
- Quan sát hệ vân giao thoa tạo bởi khe Young, sử dụng chùm sáng laser.
- Đo bước sóng ánh sáng.
2. Dụng cụ thí nghiệm
- Nguồn phát laser.
- Khe Young: Một màn chắn có hai khe hẹp song song, độ rộng mỗi khe bằng 0,05 mm hoặc 0,1 mm, khoảng cách a giữa hai khe cho biết trước.
- Thước cuộn 3000 mm.
- Thước kẹp, độ chia nhỏ nhất 0,02 hoặc 0,05 mm.
- Giá thí nghiệm.
- Một tờ giấy trắng.
3. Cơ sở lý thuyết
Tia laser là một chùm sáng song song, đơn sắc. Khi chiếu chùm tia laser vuông góc với màn chắn P có hai khe hẹp song song \(F_1,F_2\) . Hai khe hẹp này trở thành hai nguồn kết hợp phát sóng ánh sáng về phía trước. Cách màn chắn P một khoảng D, ta đặt màn quan sát E song song với P.
Các sóng ánh sáng từ \(F_1,F_2\) ặp nhau sẽ giao thoa với nhau, trên màn E xuất hiện hệ vân màu gồm những dải sáng tối xen kẽ. Khoảng vân i (khoảng cách giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp) liên hệ với a, D và bước sóng \(\lambda\) theo công thức:
\(i=\dfrac{\lambda D}{a}\)
Nếu khoảng cách a giữa hai khe cho biết trước, đo khoảng cách D và khoảng vân i, ta tính được bước sóng \(\lambda\) của tia laser.
Khoảng vân i: \(i=\dfrac{L}{n}\left(mm\right)\)
Bước sóng của chùm laser được tính theo công thức: \(\lambda=\dfrac{ai}{D}=\dfrac{aL}{Dn}\)
Tắt công tắc K, rút phích điện của nguồn laser ra khỏi ổ cắm điện. Kết thúc thí nghiệm.